Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.

I. Mục tiêu

* Tập đọc


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....

- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )

- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

* Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

- Rèn kĩ năng nghe.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
Hoạt động 1: Luyện đọc












Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu bài
















Hoạt động 3: Luyện đọc lại


Kể chuyện
Hoạt động4:
HD dựng lại câu chuyện




C. Củng cố

- Đọc bài : Người trí thức yêu nước.
- Trả lời câu hỏi trong bài
Giới thiệu bài
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh

- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?



- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?


- Bà cụ mong muốn điều gì ?


- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi-xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật


- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.


- HS theo dõi SGK.

- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài



- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1 -3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....

- HS phát biểu.


- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- HS đọc toàn truyện theo 3 vai.


- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Toán
THÁNG - NĂM ( tiếp )

I. Mục tiêu

- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.

- Rèn KN xem lịch

II. Đồ dùng day - học : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:































C. Củng cố
- Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào?
Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?

c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày?
Bài 2: HD tương tự bài 1.
Bài 3:- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Kể tên những tháng có 31 ngày?


Bài 4:
- Phát phiếu HT
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
Nhận xét giờ học.
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung


- Quan sát
- Thứ ba

- Thứ hai

- thứ hai

- thứ bảy

- Ngày mùng 5

- Ngày 28

- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28.
- Có 29 ngày

- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2:Kể những tháng có 31 ngày:tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Hoạt động nhóm
- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ:


Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….







Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2: Đọc hiểu
HĐ 3 : Đọc phân vai

C. Củng cố
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai

- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- 4 HS đọc bài

- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Thể dục

ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC.

I. Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động.

- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

Phương tiện : Còi, dây.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Hoạt động 1. Phần mở đầu




Hoạt động 2. Phần cơ bản.










Hoạt động 3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp



* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.



- Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- GV chia HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giải tán!
* Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi : Có chúng em.
* HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây.
-Tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.
- Các tổ tập luyện theo khu vực quy định


- HS chơi trò chơi.




- Đi thường theo nhịp
- Khỏe!
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

……………………………………………………………………………………
 

Đính kèm

  • Tuần 22.doc
    242 KB · Lượt xem: 1

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc
CÁI CẦU.

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng ....

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã ) và nội dung của bài.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạtđộng1:Luyện đọc





Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu bài.


















Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ





C. Củng cố
- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ
- Giới thiệu bài
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài


- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?

- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?

- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?


- Tìm câu thơ em thích nhất? Vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ?
- GV đọc bài thơ.
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ



- Bình chọn bạn đọc hay.

- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nối nhau kể chuyện.
- HS trả lời.


- HS nối nhau đọc mỗi em 2 dòng.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1 kĩ sư hoặc là 1 công nhân )
- Cầu Hàm Rồng, được bắc qua dòng sông Mã.

- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước.....
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn vànhững người đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu ý kiến.


- Bạn yêu cha, tự hào về cha.


- 2 HS thi đọc lại cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL.
- 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….



Toán
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TRÒN

I. Mục tiêu

- HS biết dùng compa vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn.

- Rèn KN vẽ và trang trí hình tròn.

II. Đồ dùng day - học : Com pa.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HĐ 1: HD luyện tập.


















C. Củng cố
- vẽ hình tròn có: a)đường kính AB; b) bán kính OM?

* Bài 1: Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.



- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?



- Nhận xét giờ học
2- 3 HS làm
- Nhận xét

- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.

- HS tự vẽ hình vào nháp


- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

___________________________________

Thủ công

ĐAN NONG ĐÔI

I. Mục tiêu

- HS biêt cách đan và đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật

- Yêu thích sản phẩm đan nan.

II. Đồ dùng day - học: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa

Tranh quy trình và dụng cụ đan nan

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
Thực hành



















C. Củng cố

- Giới thiệu bài
- Giới thiệu tấm đan mẫu




- Nhận xét và hệ thống lại các bước đan
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
- Bước 2: HD đan bằng bìa.
Nguyên tắc: Nhấc 1 nan, đè 1 nan
+Lưu ý: dồn nan cho khít rồi mới đan nan tiếp theo.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh

- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm
- HD trang trí sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp khen ngợi và đánh giá chung.
- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập , kĩ thuật đan của HS.
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ.

- HS quan sát
- Nhắc lại quy trình đan nong mốt
- Cát nan dọc (hình vuông 9 ô )
- Cắt 7 nan ngang, 4 nan dùng làm nẹp xung quanh








- Thực hành cát các nan và đan


- Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

.........................................................................................................................................







Tiếng việt

LUYỆN NÓI VỀ TRÍ THỨC.

I. Mục tiêu

Rèn kĩ năng nói : QS tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
HD HS làm BT














C. Củng cố
- Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
Giới thiệu bài
Bài tập 1:QS tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?








- GV nhận xét


- GV nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS đọc.



- 1 HS làm mẫu tranh 1
- HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn
- Đại diện bàn trình bày, lớp nhận xét.
- Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đang khám bệnh cho 1 cậu bé....
- Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng.....
- Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc ......
- Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm........
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top