Giáo án lớp 3 - Tuần 23

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.

- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,....

- Hiểu nội dung câu chuyện

* Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.

- Rèn kĩ năng nghe.

II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Thể hiện sự cảm thông

- Tự nhận thức bản thân

- tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động1. Luyện đọc









Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.

















Hoạt động 3. Luyện đọc lại.

Kể chuyện
Hoạt động 4. HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh




C. Củng cố

- Đọc bài : Cái cầu

- Giới thiệu bài
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm

- Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?


- Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?

- Vì sao chú Lí đến tìm nhà Xô - phi và Mác ?
- Những chuyện gì đã sảy ra khi mọi người đang uống
trà ?



- Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- GV HD HS đọc đúng các câu.

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, kể lại câu chuyện theo lời của Xô - phi ( hoặc Mác )





- GV nhận xét chung tiết học.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.

- HS nghe.
- HS nghe, theo dõi SGK.

- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.

- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp

- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Đã xảy ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác, một cái bánh bỗng biến thành hai cái, các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra, 1 chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác.
- Chị em Xô - phi được xem ảo thuật ngay tại nhà.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện

- HS nghe.


- HS QS tranh, nhận ra nội dung chuyện trong từng tranh.
- 1 HS khá giỏi nhập vai kể mẫu 1 đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn chuyện.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Toán

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ( tiếp)

I. Mục tiêu

- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HD thực hiện phép nhân 1427 x 3.






HĐ 2: Luyện tập

















C. Củng cố


- Ghi bảng 1427 x 3.
- Đặt tính?
- khi thực hiện phép nhân ta bắt đầu tính từ đâu?
Vậy: 1427 x 3 = 4281
+ Lưu ý: Đây là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng trăm sang hàng nghìn.
* Bài 1; 2: - Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số gạo 3 xe chở ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét giờ học


- Đặt tính bảng con theo cột dọc
- Từ phải sang trái (HS thực hiện tính )
1427
x 3
4281




- Đặt tính rồi tính
- HS nêu

- Lớp làm phiếu HT
2318 1092 1371 1218
x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5484 6090
- 1 xe chở 1425kg gạo
- 3 xe chở bao nhiêu kg gạo
- Lấy số gạo 1 xe nhân 3
- Lớp làm vở
Đáp số: 4275kg.


- Lấy độ dài 1 cạnh nhân 4
- Lớp làm vở.
Đáp số: 6032 mét​
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….







Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ ẢO THUẬT

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà ảo thuật

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2 : Đọc hiểu
C. Củng cố
- Đọc bài : Nhà ảo thuật

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK

- GV nhận xét giờ học
- 4 HS đọc bài

- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

……………………………………………………………………………………….....





Thể dục
TRÒ CHƠI : CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC

I. Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

- Chơi trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.

Phương tiện : Còi, dụng cụ, dây.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Hoạt động1. Phần mở đầu


Hoạt động 2. Phần cơ bản









Hoạt động3. Phần kết thúc

* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp

*Ôn bài TD phát triển chung.
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV chia lớp thành từng nhóm

- Chơi trò chơi ; Chuyền bóng tiếp sức
- GV tập hợp lớp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau.
- GV nêu tên trò chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học.

Giải tán!
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Tập bài TD phát triển chung.
- HS tập tại nơi quy định từng đôi tập thay nhau, người tập người đếm số lần
- HS thi nhảy giữa các tổ

- HS chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức



* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp
Khỏe!
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Đính kèm

  • Tuần 23.doc
    287.5 KB · Lượt xem: 1

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q.

I. Mục tiêu+ Củng cố cách viết chữ hoa Q thông qua BT ứng dụng.

- Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa, nương râu, / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.

II. Đồ dùng day - học : Mẫu chữ viết hoa , tên riêng

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1. HD HS viết trên bảng lớp.














Hoạt động2. HD HS viết vở tập viết

C. Củng cố
- GV đọc : Phan Bội Châu.

-Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu thơ

- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV QS động viên HS viết bài.
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
- GV nhận xét chung tiết học.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- Q, T, B.

- HS QS, tập viết Q, T vào bảng con.

- Quang Trung



- HS tập viết Quang Trung vào bảng con
Quê em đồng lúa nương râu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
- HS viết bảng con : Quê, Bên

+ HS viết bài vào vở
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tự nhiên xã hội.

LÁ CÂY.

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.

Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài của lá cây.

Phân loại các lá cây sưu tầm được.

II. Đồ dùng dạy- học: Sưu tầm các loại lácây khác nhau.

III. Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
















Hoạt động 2: Làm việc với việc thật
:


C. Củng cố
- Nêu ích lợi của 1 số rễ cây?
- Nhận xét

Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 86,87, kết hợp lá cây mang đến thảo luận:
-Màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
-Chỉ cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu tầm được.

Bước2: Làm việc cả lớp:


Kết luận: Lá cây thường có mầu xanh lục, 1số lá cây có mầu đỏ hoặcvàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá,trên phiến lá có gân.
Chia nhóm.Phát giấy.
Giao việc:Xếp lá cây theo từng nhó có kích thước, hình dạng tương tự như nhau đính vào giấy.
-Nêu đặc diểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
- Tìm hiểu thêm về các loại lá cây.
-Vài HS nêu ích lợi của lá cây.
-Nhận xét, nhắc lại.


-Lắng nghe
-Hai bạn trong bàn thảo luận chỉ ra được màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây.
-Chỉ được đâu lá cuống lá, phiến lá của những lá cây mà mình sưu tầm được
-Làm việc theo nhóm.
-Đại diện báo cáo kết quả.


-HS nêu.





-Làm việc theo nhóm.
-Đại diện báo cáo kết quả.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

______________________________
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG

I. Mục tiêu HS hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.

- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạn đến tang lễ chôn cất người đã khuất.Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.

- Có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của gia đình có người vừa mất.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khác

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

III. Đồ dùng dạy - học : Phiếu HT

IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Khởi động
B.Bài mới
:
HĐ1:Kểchuyện: Đám tang































C. Củng cố

+ Giới thiệu bài
+ GV kể chuyện
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đó làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?

+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?

- Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao phải tôn trọng đám tang?

=> KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
HĐ 2: Đánh giá hành vi
Ghi vào ô chữ Đ trước việc làm đúng, chữ S trước việc làm sai
a. Chạy theo xem, chỉ trỏ
b. Nhường đường
c. Cười đùa
d. Ngả mũ, nón
e. Luồn lách, vượt lên trước
=> KL: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, e là những việc không nên làm
- Nêu việc làm của bản thân thể hiện sự tôn trọng đám tang
- Hát

- Nghe kể chuyện
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dừng xe lại, đứng nép vào lề đường.
- Để tôn trọng người đã khuất và chia buồn với người thân của họ.
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang
- Nêu


- Vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình







- S
- Đ
-S
- Đ
-S
- Lắng nghe – nhắc lại



- Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top