Giáo án lớp 3 - Tuần 28

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Điểm
0
Tập đọc - Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. Mục tiêu* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ....

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan , coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.

* Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể....

- Rèn kĩ năng nghe.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

- Tư duy phê phán.

- Kiểm soát cảm xúc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
Hoạt động1. Luyện đọc











Hoạt động2. HD HS tìm hiểu bài













Hoạt động3. Luyện đọc lại

Kể chuyện
Hoạt động4. GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động5. HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con














C. Củng cố

- Kể lại câu chuyện Quả táo.
-Giới thiệu bài
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi đúng 1 số đoạn văn
- Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh toàn bài
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?

- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?



- Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như thế nào ?


- Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ?

- GV đọc mẫu đoạn văn.
- HD HS đọc đúng

- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng tranh








- Nhận xét chốt lại.
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung tiết học.

- 1, 2 HS kể chuyện




- HS nối nhau đọc từng câu trong bài

- HS đọc 4 đoạn trước lớp.




- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh

- Chú sửa soạn cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối..
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con : Phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết hơn cho bộ đồ đẹp.
- Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo ....
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ.
+ 1, 2 nhóm HS tự phân vai đọc lại chuyện

- HS nghe.


- HS nói nội dung từng tranh.
Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.
Tranh 2:Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
Tranh 3: Cuộc thi.Các đối thủ đang ngắm nhau.
Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.

- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….







Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. Mục tiêu- HS luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100000. Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm số.

II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000
























HĐ 2: Thực hành:







C. Củng cố

-GT bài - Ghi bảng.
- Ghi 99 999....100 000 và y/ cầu HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền như vậy?

- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?














+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy ?


*Bài 1; 2: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng

*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn?

- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?



- HS nêu: 99 999 < 100 000
-Vì:99 999 có ít chữ số hơn100000
- HS nêu: 76200 > 76199

- Vì số76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 < 10 001 35276 > 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
- Tìm số lớn nhất , số bé nhất
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92386 là số lớn nhất.
b)Số 54370 là số bé nhất.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG.

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Cuộc chạy đua trong rừng

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2 : Đọc hiểu
C. Củng cố
- Đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng
-Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
+ 4 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….​





Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. TRÒ CHƠI : HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN

I. Mục tiêu

- ÔN bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc và biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiên

Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.

Phương tiện : Cờ.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Hoạt động1. Phần mở đầu




Hoạt động2. Phần cơ bản









Hoạt động3. Phần kết thúc

* GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học
- GV điều khiển lớp



* Ôn bài TD phát triển chung với cờ
- GV cho HS ôn bài thể dục 2 - 4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 x 8 nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho học sinh
+ Chơi trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
* GV điều khiển lớp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
Giải tán!
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Bật nhảy tại chỗ 5 - 8 lần theo nhịp vỗ tay


* HS tập theo đội hình hàng ngang.






+ HS chơi trò chơi.

* Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
Khỏe!
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Đính kèm

Tự nhiên xã hội.

THÚ( TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS.

Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú.

Vẽ và tô mầu một loài thú rừng mà em biết.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị:xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thư rừng.

- Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.

III. Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1: QS và thảo luận nhóm


















Hoạtđộng2:Thảo luận cả lớp.









Hoạtđộng3:Làm việc cá nhân.

C. Củng cố
Nêu ích lợi của các loài thú nuôi trong nhà?
- Giới thiệu bài
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
-Kể tên các loài thú rừng mà em biết?
- Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại thú rừng được QS?
- So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú nhà?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Thú rừng và thú nhà
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau:Thú nhà:Được con người nuôi dưỡng và thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dưỡng.
Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại.
* Bước 1: làm việc theo nhóm.
Phân loại những tranh ảnh các loài thú theo tiêu chí do nhóm đặt ra. VD: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng?

Bước 2: làm việc cả lớp.



Bước 1;Vẽ 1con thú rừng mà em ưa thích.
Bước 2:Trưng bày.
- Vì sao cần bảo vệ các loại thú.
- HS trả lời


Lắng nghe.
Thảo luận.


Hổ,báo, sư tủ...

- HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận của từng con thú.



- Đại diện báo cáo KQ









- Các nhóm phân loại tranh theo tiêu chí của nhóm đưa ra.
- Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống...
- Các nhóm trưng bày tranh.
- Đại diện “ Diễn thuyết” về đề tài của nhóm mình.
- HS vẽ 1 con thú rừng mà em ưa thích.
Trưng bày tranh vẽ của mình.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

_____________________________

Đạo đức

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I. Mục tiêu

- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.

- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm

- Biết sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm.

- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phívà làm ô nhiễm nước.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục

-
Kĩ năng biết lắng nghe ý kiến các bạn

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường

- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

III. Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập

IV. Hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ 1: Vẽ tranh và xem ảnh









HĐ 2: Thảo luận nhóm














HĐ 3: Thực hành


C. Củng cố

-Giới thiệu bài
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.



- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
=> KL:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì ?





=> KL:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời một số trình bày trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương
- Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước


- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí, lương thực và thực phẩm, nước uống, các đồ dùng sinh hoạt khác.
- quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét

- Các nhóm thảo luận nhóm 4
- Trao đổi thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Việc làm sai:
+ Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn
+ Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ
+ Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại.
- Việc làm đúng:
+ Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng
+ Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm

- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

.........................................................................................................................................

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 18/3/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017

Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy​

______________________________
Tập đọc

CÙNG VUI CHƠI.

I. Mục tiêu+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : đẹp lắm, nắng vàng, bóng lá, bay lên,...

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu ND bài : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người ....

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động1. Luyện đọc












Hoạt động2. HD HS tìm hiểu bài





Hoạt động3. Học thuộc lòng bài thơ.
C. Củng cố
- Kể lại câu chuyện : Cuộc chạy đua trong rừng.
- Giới thiệu bài
a. GV đọc bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ.
- Bài thơ tả h.động gì của HS ?
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ?


- Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ?

- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ

- GV nhận xét chung tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện
- Nhận xét.




- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.

- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp.



- HS đọc theo nhóm đôi.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống..., các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo....
- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
+ 1 HS đọc lại bài thơ
- Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….​
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Giáo Án Mới,
Trả lời lần cuối từ
Giáo Án Mới,
Trả lời
1
Lượt xem
534

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top