Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu

Tập đọc


+ Đọc trơn từng đoạn, cả bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai như: làm văn, loay hoay, lia lịa,Liu- xi - a ...

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật " tôi " với lời người mẹ

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu

- Nắm được sụ việc chính trong từng đoạn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lời nói phải đi đôi với việc làm.

Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói :

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình

+ Rèn kĩ năng nghe.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

-Xác định giá trị bản thân: Trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói.

-Đảm nhận trách nhiệm: xác định phải làm những việc mình đã nói.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc















Hoạtđộng2:HD tìm hiểu bài














Hoạt động 3
: Luyện đọc lại


Kể chuyện
Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 2. HD kể chuyện












C. Củng cố, dặn dò

- Đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viết
Giới thiệu bài
+ Đọc diễn cảm toàn bài
- HD giọng đọc, cách đọc
+ HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu

- Kết hợp tìm từ khó đọc
- GV viết : Liu - xi - a, Cô - li - a
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm



- Nhân vật xưng " Tôi " trong chuyện này tên là gì ?
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV?
- Thấy các bạn viết nhiều,
Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra?

- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ?
- Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ?
-Bài đọc giúp em hiểu rađiều gì?

- GV đọc mẫu đoạn 3, 4
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay tuyên dương.


a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện





b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em tức là không xưng tôi mà nhập vai là người dẫn truyện.
- Nhận xét lời kể của HS theo các tiêu chí
+ Đúng cốt truyện
+ Diễn đạt thành câu.
+ Lời kể tự nhiên.
- Nêu lời khuyên của câu chuyện.
- Kể chuyện cho người thân nghe.

- 2 HS đọc bài






- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó
- 2 HS đọc
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp



- HS đọc theo nhóm đôi
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1 HS đọc đoạn 4
- 1 HS đọc cả bài
- Cô - li - a

- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?

- Vì mẹ thường làm mọi việc giúp em.
- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình chưa bao giờ làm như giặt áo lót, .
- Cô - li - a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này
- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong bài TLV
- Lời nói phải đi đôi với việc làm
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn

- HD QS lần lượt 4 tranh
- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là :
3 - 4 - 2 - 1
- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu
- 1 HS kể mẫu 2, 3 câu
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện
- Nhận xét



Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Toán
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:- Thực hành cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.

- Giải các bài toán có l. quan đến tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.

- Rèn kĩ nămg tính và giải toán.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Luyện tập

























C. Củng cố- dặn dò
- Tìm của 8 và của 15
+ Bài 1: Tìm của một số
- HD cách trình bày
- Chấm bài, nhận xét.







+Bài 2,3: giải toán
- Bài toán cho biết gì?


- Bài toán hỏi gì?
- HD tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
- Chữa bài, nhận xét.
+ Bài 4: quan sát hình vẽ nêu câu trả lời
- Mỗi hình có bao nhiêu ô vuông?
- số ô vuông là mấy ô vuông?
- Nhận xét

- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nêu cách tìm, thực hiện phép chia 8: 2 = 4 15: 3 = 5
- Đọc yêu cầu của bài và làm bài cá nhân
a)của 12cm là 12 : 2 = 6 (cm)
của 18kg là 18 : 2 = 9 (kg)
của 10lít là 10 : 2 = 9 (lít)
b) của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.

- Vân có 30 bông hoa. Tặng bạn số hoa
- Vân tặng bạn mấy bông hoa?
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Đáp số: 5 bông hoa
Đáp số: 7 học sinh​


- Cả 4 hình đều có 10 ô vuông.

-số ô vuông của mỗi hình là 2 ô vuông. Vậy đã tô màu vào số ô vuông của hình 2 và hình 4.
-Học thuộc các bảng chia.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
- Các thầy cô tải bản đầy đủ ở dưới file đính kèm nhé.
 

Đính kèm

  • Tuần 6.doc
    303.5 KB · Lượt xem: 0

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Chính tả ( nghe - viết )

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe - viết chính xác doạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.

- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã )

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:

Hoạt động1: HD HS viết chính tả












Hoạt động2:
HD HS làm BT chính tả








C. Củng cố, dặn dò
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
Giới thiệu bài
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc tóm tắt truyện Bài tập làm văn
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
+ Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, .....
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS.
- Đọc lại toàn bài
c. GV chấm, chữa bài
- GV chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
+ Bài tập 2;Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Tổ chức trò chơi: Thi làm bài nhanh, đúng
- GV nhận xét bài làm của HS

+ Bài tập 3: Điền vào chỗ trống s/x


- GV nhận xét bài làm của HS
- GV nhận xét tiết học
- Luyện viết chữ đẹp.
- 3 em lên bảng viết
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con


- 2 HS đọc lại toàn bài
- Cô - li - a

- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng
- HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở

- HS soát lỗi viết cuối bài.



+ Đọc yêu cầu BT
- 3 em lên bảng thi , lớp theo dõi, cổ vũ
- Nhận xét bài làm của bạn
khoeo chân, lẻo khoẻo, nghéo tay
- Đọc yêu cầu BT
+ HS làm bài cá nhân
- 3 em thi làm bài trên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài của bạn
siêng- sáng

Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tập viết

ÔN CHỮ HOA D, Đ

I. Mục tiêu

+ Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ thông qua bài tập ứng dụng

- Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng cỡ chữ nhỏ

- Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ

II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới:

Hoạt động 1: HD HS viết trên bảng con











Hoạt động 2: HD HS viết vào vở TV

C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước
- Viết : Chu Văn An, Chim
Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Nói nhứng điều em biết về Kim Đồng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- Quan sát, uốn nắn cho HS
+ Chấm, chữa bài
- GVchấm 12 bài
- Nhận xét bài viết của từng HS
- GV nhận xét chung giờ học
- Học thuộc câu ứng dụngvà luyện viết thêm cho đẹp.
- Chu Văn An, Chim khôn kêu tiéng rảnh rang / Người khôn ăn nói dịu dàng đễ nghe
- HS viết bảng con

- K, D, Đ
- HS tập viết D, Đ, K vào bảng con
- Kim Đồng
- HS tập viết trên bảng con : Kim Đồng

- Dao có mài mới sắc / người có học mới khôn
- HS tập viết chữ Dao trên bảng con


- HS viết bài theo yêu cầu vở tập viết.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tự nhiên và xã hội

VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

I. Mục tiêu: + Sau bài học, HS biết:

- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.

II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

III. Đồ dùng dạy- học - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.

IV. Các hoạt động dạy - học

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra



B. Bài mới:
Hoạtđộng1:Thảo luận cả lớp








Hoạtđộng2
:Quan sát và thảo luận







C. Củng cố
- Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nêu chức năng của của cơ quan bài tiết nước tiểu?

B1: Làm việc theo cặp
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp



*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
- Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
* Kết luận: Phải uống nước đầy đủ, không nhịn tiểu để tránh bị sỏi thận
- Tóm tắt nội dung bài học.

-HS trả lời.

-Nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận theo cặp.

- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.



- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung

- 5 em nhắc lại kết luận.
- Liên hệ với bản thân.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

……………………………………………………………………………………….....
 

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY

I. Mục tiêu

- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giả ô chữ

- Ôn tập về dấu phẩy, Rèn kĩ năng dùng dấu câu cho HS.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
* HD làm bài tập


























C. Củng cố
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5
Giới thiệu bài
+ Bài tập 1: Giải ô chữ
- HD thực hiện các bước
Bước 1: Dựa vào gợi ý đoán từ.
Bước 2: Ghi từ vào ô trống.
Bước 3: Đọc ô chữ in đậm.

- GV nhận xét








+ Bài tập 2:Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Nhắc HS đọc kĩ từng câu văn


- GV nhận xét bài làm của HS






- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn

- Đọc yêu cầu BT
- HS trao đổi thao cặp
- 3 nhóm lên bảng làm và đọc kết quả
- Ghi vào vở bài tập.
Dòng 2: Diễu hành
Dòng 3: Sách giáo khoa
Dòng 4: Thời khóa biểu
Dòng 5: Cha mẹ
Dòng 6: Học giỏi
Dòng 7: Lười học
Dòng 9: Giảng bài
Dòng 10: Thông minh
Dòng 11: Cô giáo
Ô in đậm: Lễ khai giảng
- Đọc yêu cầu BT
+ Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở nháp
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….








Thể dục

Giáo viên bộ môn dạy





Toán
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.

- Rèn KN tính cho HS

II. Đồ dùng dạy- học :Các tấm bìa có chấm tròn.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
+ HĐ 1: HD thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.









+ HĐ 2: Thực hành:















C. Củng cố
Tính 18 : 3 = 93 : 3 =
39 : 3 =

- Ghi bảng hai phép chia:
8 2 và 9 2



- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
Bài 1: Tính theo mẫu
- Ghi bảng mẫu như SGK
- nhận xét và yêu cầu HS nêu cách thực hiện.


Bài 2: Trắc nghiệm
- Muốn điền đúng, sai ta làm ntn?
- Tổ chức trò chơi tiếp sức

- nhận xét, kết luận.
Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô trong hình nào? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.


- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS kiểm tra bằng mô hình thực qua các chấm tròn





- HS đọc

-3 HS làm trên bảng Lớp làm vào bảng con
20 : 3= 6 (dư 2) 28:4 = 6 (dư 4)
46 : 5 = 9 (dư 1)

- Ta cần thực hiện phép chia.
- Điền Đ ở phần a; c
- Điền S ở phần b vì số dư bằng số chia
d vì số dư lớn hơn số chia
- Làm miệng
- Đã khoanh vào số ôtô ở hình a.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top