Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Tập đọc- Kể chuyện
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc.
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai- là gì?
3. HS nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
II. Đồ dùng dạy - học
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần đầu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
Toán
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy -học: ê-ke, thước dài, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG ( tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc.
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai- là gì?
3. HS nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
II. Đồ dùng dạy - học
GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần đầu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A. Bài mới Hoạt động 1: K. tra tập đọc. Hoạt động 2: HD làm bài tập. B.Củng cố, dặn dò | - GV giới thiệu - Nhận xét Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm HD: Câu văn được viết theo mẫu câu nào? - Ghi lại lời giải đúng Bài 3 : Kể lại 1 câu chuyện em đã học + Em hãy kể tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu ? + GV đưa ra bảng viết sẵn tên chuyện - Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn - GV khen ngợi biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn - GV nhận xét giờ học | + Bốc thăm chọn bài tập đọc và câu hỏi - Mẫu câu Ai- là gì? - HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? - HS kể - Nhận xét bạn trả lời - 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu - HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào và hình thức kể ) - HS kể chuyện - Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện - Tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng |
………………………………………………………………………………………….
Toán
GÓC VUÔNG VÀ GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông. Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản
- Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông.
II. Đồ dùng dạy -học: ê-ke, thước dài, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH | ||||||||||||||||||||||||||||
A. Kiểm tra B Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu về góc. HĐ 2: GT góc vuông và góc không vuông. HĐ 3: Giới thiệu Êke. HĐ 4: HD dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. HĐ 5: Thực hành C. Củng cố- dặn dò: | - Hai kim trong mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. - GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn gọi là đỉnh O). GV HD HS đọc tên các góc: (VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.) + GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vuông - Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc vuông AOB? + GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT: Đây là góc không vuông. - Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc? - Thước êke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. - Thước êke có hình gì? Có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông của thước? - Hai góc còn lại có vuông không? + GV vừa giảng vừa thao tác: Bài 1: Kiểm tra và vẽ góc vuông - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? Bài 2: - Góc nào vuông, không vuông? - Chữa bài . Bài 3: - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuôn Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc? - Dùng êke để KT từng góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Đếm số góc vuông và góc không vuông? - Đánh giá quá trình thực hành của HS | - Chuẩn bị đồ dùng : Thước, ê ke - HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành một góc. A E C M
P O B D N Góc vuông Góc không vuông - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB. - Góc đỉnh D, cạnh DC và DE - Góc đỉnh P, cạnh MP và NP - Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc - HS tìm và chỉ. - Hai góc còn lại không vuông - HS quan sát - HS dùng ê- ke để kiểm tra và vẽ góc vuông - HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc - HCN có 4 góc vuông - Đọc đề. Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả lời: a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY. b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH... - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. -Góc không vuông là gócđinhP - Hình bên có 6 góc - Có 4 góc vuông. - Hai góc không vuông. - Thực hành kiểm tra góc vuông. |
………………………………………………………………………………………….