Giáo án Ngày vui của bé

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
DH: Ngày vui của bé
(Hoàng V Yến)
NH: Vườn trường mùa thu
(Cao minh Khanh)
TC: Tai ai tinh.
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
Trẻ thuộc bài hát nhớ tên tác giả tác phẩm, hát đúng giai điệu rõ lời, biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát rõ ràng đúng nhạc cho trẻ và rèn kỹ năng nghe và khả năng phán đoán cho trẻ thông qua trò chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí trường lớp chơi đoàn kết các bạn.
2.Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát “Ngày vui của bé” Vườn trường mùa thu, mũ chóp kín.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ
- Bắt đầu vào năm học mới các con cảm thấy tn?
- Có 1 bài hát của nhạc sĩ Hoàng văn yến cũng nói về niềm vui và hạnh phúc của các bạn nhỏ, khi được đến trường, đó là BH “Ngày vui của bé”
2.HĐ2: DH “Ngày vui của bé”.
* Cô hát mẫu:

- Lần 1 không nhạc giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp nhạc đệm.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về gì?

+ Các con thấy tn khi được đến trường?
+ Giao dục trẻ đến trường ngoan nghe lời cô giáo chơi đoàn kết với các bạn.
- Cô hát lần 3: kết hợp nhạc đệm.
* Dạy trẻ hát:
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần.
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho tổ nhóm thi đua hát
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát.
- Mời cá nhân trẻ hát
- Cho cả lớp hát lại
- Động viên khuyến khích trẻ, chú ý rèn kỹ năng hát đúng giai điệu rõ lời, đúng nhạc cho trẻ.
*NH: Vườn trường mùa thu
- Cô giới thiệu bài hát “Vườn trường mùa thu” Tác giả “Cao minh Khanh”
- Cô hát l1 không nhạc
- L2 Kết hợp nhạc
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa thu là mùa của ngày gì?
- L3 Cô cho trẻ đứng lên vận động bài hát cùng cô.
- Động viên khuyến khich trẻ
*Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn đứng lên hát, khi bạn hát song bạn đội mũ chóp kín quay xuống và đoán xem bạn nào trong lớp mình vừa hát
- Luật chơi: Đoán sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài ra chơi



-
Rất vui và hạnh phúc ạ



- Trẻ lắng nghe



- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Ngày vui của bé ạ
- Nhạc sĩ “Hoàng văn Yến” ạ
- Nói về niềm vui của các bạn khi đến trường ạ
- Rất vui ạ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát lại


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý

- Vườn trường mùa thu ạ
- Nhạc sĩ “Cao minh Khang ạ”
- Mùa thu ạ
- Ngày khai trường a

- Trẻ đứng lên vận động cùng cô



- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi


- Trẻ chơi


- Trẻ hát ra chơi
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo co
HĐ2: PTNN
LQCC: O, Ô, Ơ
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: o, ô, ơ. Tìm đúng chữ o, ô, ơ trong từ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát âm đúng chữ cái: o, ô, ơ, kỹ năng so sánh và phân biệt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Giao dục trẻ yêu quí kính trong cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ cc cỡ to, tranh cc O, Ô, Ơ. Rổ đựng thẻ chữ O, Ô, Ơ của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày khai trường
- Các con thấy không khí ngày khai trường thế nào?
- Ngày khai trường rất là vui và nhộn nhịp cô con mình cùng quan sát 1 số hình ảnh trong ngày khai trường nhé?
HĐ 2: LQCC o, ô, ơ
- Cô có bức tranh gì đây?
- Phía dưới tranh có từ “lọ hoa” cả lớp đọc nào?
- Cô có thẻ chữ dời ghép từ lọ hoa.
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với chữ o, con các chữ cái này thì giờ học sau cô sẽ cho chúng mình làm quen
- Cô giới thiệu cc o, Chữ o có 1 nét cong tròn khép kín
- Cô đọc .
- Cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc.
- Gọi nhiều cá nhân đọc
- Cho cả lớp đọc lại
*Tương tự cc ô
- Cho trẻ quan sát tranh “Cô giáo” và làm quen cc ô.
- Cô cho cả lớp đọc từ dưới tranh
- Cô có thẻ cc rời ghép thành từ “Cô giáo”
- Giờ học hôm nay chúng mình sẽ LQCC ô còn các chữ cái này giờ học sau cô con mình cùng học nhé?
- Cô giới thiệu cc ô, chữ ô có nét cong tròn khép kín và có dấu mũ ở trên
- Cô đoc
- Cho cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc.
- Cho cả lớp đọc lại
- Động viên khuyến khích trẻ.
*Tương tự tranh lá cờ, làm quen cc ơ
*So sánh: cc o và cc ô giống và khác nhau ở điểm gì?


- Cô chốt lại: Khác nhau là chữ o không có dấu mũ chữ ô có dấu mũ. Giống nhau đều có 1 nét cong tròn khép kín
- So sánh cc ô và cc ơ


- Cô chốt lại: Chữ ô có dấu mũ chữ ơ có dấu móc trên, và giống nhau là đều có 1 nét cong tròn khép kín.
*Trò chơi:
TC1: Ai nhanh nhất

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô cc cô nói cc nào trẻ tìm giơ nhanh và đọc to cc đó, lần sau cô nói cấu tạo cho trẻ tìm và đọc to
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
TC2: Về đúng nhà
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 thẻ cc bạn nào có thẻ cc nào thì về ngôi nhà mang thẻ cc đó.
- Luật chơi: bạn nào về sai nhà thì phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra động viên khuyến khích trẻ chơi
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng ra chơi.


- Trẻ quan sát

- Rất vui nhộn ạ


- Vâng ạ

- Lọ hoa ạ

- Trẻ đọc



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc, tổ ,nhóm, cá nhân đọc.
- Trẻ đọc


- Trẻ quan sát.
- Trẻ đọc



- Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc
- Trẻ đọc


- Khác nhau là chữ o không có dấu mũ chữ ô có dấu mũ, giống nhau là đều có 1 nét cong tròn khép kín


- Trẻ lắng nghe
- Khác nhau chữ ô có dấu mũ chữ ơ có dấu móc ở trên, giống nhau đều có 1 nét cong tròn khép kín

- Trẻ lắng nghe




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi

-Trẻ chơi trò chơi



- Trẻ lắng nghe



- Trẻ chơi



- Trẻ hát cất dọn đồ dùng ra chơi
Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
DH: Ngày vui của bé
(Hoàng V Yến)
NH: Vườn trường mùa thu
(Cao minh Khanh)
TC: Tai ai tinh.
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
Trẻ thuộc bài hát nhớ tên tác giả tác phẩm, hát đúng giai điệu rõ lời, biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát rõ ràng đúng nhạc cho trẻ và rèn kỹ năng nghe và khả năng phán đoán cho trẻ thông qua trò chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí trường lớp chơi đoàn kết các bạn.
2.Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát “Ngày vui của bé” Vườn trường mùa thu, mũ chóp kín.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ
- Bắt đầu vào năm học mới các con cảm thấy tn?
- Có 1 bài hát của nhạc sĩ Hoàng văn yến cũng nói về niềm vui và hạnh phúc của các bạn nhỏ, khi được đến trường, đó là BH “Ngày vui của bé”
2.HĐ2: DH “Ngày vui của bé”.
* Cô hát mẫu:

- Lần 1 không nhạc giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp nhạc đệm.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về gì?

+ Các con thấy tn khi được đến trường?
+ Giao dục trẻ đến trường ngoan nghe lời cô giáo chơi đoàn kết với các bạn.
- Cô hát lần 3: kết hợp nhạc đệm.
* Dạy trẻ hát:
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần.
- Chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho tổ nhóm thi đua hát
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát.
- Mời cá nhân trẻ hát
- Cho cả lớp hát lại
- Động viên khuyến khích trẻ, chú ý rèn kỹ năng hát đúng giai điệu rõ lời, đúng nhạc cho trẻ.
*NH: Vườn trường mùa thu
- Cô giới thiệu bài hát “Vườn trường mùa thu” Tác giả “Cao minh Khanh”
- Cô hát l1 không nhạc
- L2 Kết hợp nhạc
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa thu là mùa của ngày gì?
- L3 Cô cho trẻ đứng lên vận động bài hát cùng cô.
- Động viên khuyến khich trẻ
*Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn đứng lên hát, khi bạn hát song bạn đội mũ chóp kín quay xuống và đoán xem bạn nào trong lớp mình vừa hát
- Luật chơi: Đoán sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài ra chơi



-
Rất vui và hạnh phúc ạ



- Trẻ lắng nghe



- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Ngày vui của bé ạ
- Nhạc sĩ “Hoàng văn Yến” ạ
- Nói về niềm vui của các bạn khi đến trường ạ
- Rất vui ạ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát lại


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý

- Vườn trường mùa thu ạ
- Nhạc sĩ “Cao minh Khang ạ”
- Mùa thu ạ
- Ngày khai trường a

- Trẻ đứng lên vận động cùng cô



- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi


- Trẻ chơi


- Trẻ hát ra chơi
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo co
HĐ2: PTNN
LQCC: O, Ô, Ơ
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: o, ô, ơ. Tìm đúng chữ o, ô, ơ trong từ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phát âm đúng chữ cái: o, ô, ơ, kỹ năng so sánh và phân biệt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Giao dục trẻ yêu quí kính trong cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ cc cỡ to, tranh cc O, Ô, Ơ. Rổ đựng thẻ chữ O, Ô, Ơ của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động trong ngày khai trường
- Các con thấy không khí ngày khai trường thế nào?
- Ngày khai trường rất là vui và nhộn nhịp cô con mình cùng quan sát 1 số hình ảnh trong ngày khai trường nhé?
HĐ 2: LQCC o, ô, ơ
- Cô có bức tranh gì đây?
- Phía dưới tranh có từ “lọ hoa” cả lớp đọc nào?
- Cô có thẻ chữ dời ghép từ lọ hoa.
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với chữ o, con các chữ cái này thì giờ học sau cô sẽ cho chúng mình làm quen
- Cô giới thiệu cc o, Chữ o có 1 nét cong tròn khép kín
- Cô đọc .
- Cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc.
- Gọi nhiều cá nhân đọc
- Cho cả lớp đọc lại
*Tương tự cc ô
- Cho trẻ quan sát tranh “Cô giáo” và làm quen cc ô.
- Cô cho cả lớp đọc từ dưới tranh
- Cô có thẻ cc rời ghép thành từ “Cô giáo”
- Giờ học hôm nay chúng mình sẽ LQCC ô còn các chữ cái này giờ học sau cô con mình cùng học nhé?
- Cô giới thiệu cc ô, chữ ô có nét cong tròn khép kín và có dấu mũ ở trên
- Cô đoc
- Cho cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc.
- Cho cả lớp đọc lại
- Động viên khuyến khích trẻ.
*Tương tự tranh lá cờ, làm quen cc ơ
*So sánh: cc o và cc ô giống và khác nhau ở điểm gì?


- Cô chốt lại: Khác nhau là chữ o không có dấu mũ chữ ô có dấu mũ. Giống nhau đều có 1 nét cong tròn khép kín
- So sánh cc ô và cc ơ


- Cô chốt lại: Chữ ô có dấu mũ chữ ơ có dấu móc trên, và giống nhau là đều có 1 nét cong tròn khép kín.
*Trò chơi:
TC1: Ai nhanh nhất

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô cc cô nói cc nào trẻ tìm giơ nhanh và đọc to cc đó, lần sau cô nói cấu tạo cho trẻ tìm và đọc to
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
TC2: Về đúng nhà
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 thẻ cc bạn nào có thẻ cc nào thì về ngôi nhà mang thẻ cc đó.
- Luật chơi: bạn nào về sai nhà thì phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra động viên khuyến khích trẻ chơi
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng ra chơi.


- Trẻ quan sát

- Rất vui nhộn ạ


- Vâng ạ

- Lọ hoa ạ

- Trẻ đọc



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc, tổ ,nhóm, cá nhân đọc.
- Trẻ đọc


- Trẻ quan sát.
- Trẻ đọc



- Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc
- Trẻ đọc


- Khác nhau là chữ o không có dấu mũ chữ ô có dấu mũ, giống nhau là đều có 1 nét cong tròn khép kín


- Trẻ lắng nghe
- Khác nhau chữ ô có dấu mũ chữ ơ có dấu móc ở trên, giống nhau đều có 1 nét cong tròn khép kín

- Trẻ lắng nghe




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi

-Trẻ chơi trò chơi



- Trẻ lắng nghe



- Trẻ chơi



- Trẻ hát cất dọn đồ dùng ra chơi
Nguồn TH
Các bé rất thích khi học bài này.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top