CHỦ ĐỀ; LỊCH SỬ VĂN HỌC
Tiết : 1,2 - KHDH
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
I. Về kiến thức: - Hiểu được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam cùng quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại của văn học Việt Nam và con người trong văn học Việt Nam.
II. Về kĩ năng:
- Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam.
III. Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học dân tộc. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam.
IV. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận dụng kiến thức liên môn, năng lực tổng hợp vấn đề…
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế bài học
- Chuẩn bị câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá.
- Kế hoạch phân công nhiệm vụ, chia nhóm học sinh
- Phiếu học tập cho học sinh
II. Chuẩn bị của học sinh:
- HS xem lại kiến thức về VHVN ở THCS, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu sách giáo khoa bài “Tổng quan văn học Việt Nam”.
- Soạn các câu hỏi trong từng phần và làm các bài trong phần luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
-Phương tiện: Máy chiếu.
-Phương pháp, kĩ thuật: kể nhanh, tư duy nhanh, trình bày một phút.
*CÁCH THỨ TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức trò chơi:
Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào kể được nhiều nhất và nhanh nhất các tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đã đọc và học trong chương trình THCS nhóm đó sẽ chiến thắng
( thời gian 5 phút)
- GV nhận xét, cho điểm. Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam” )
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN
-Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận hợp thành của VHVN.
-Phương tiện: Sách giáo khoa.
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- GV yêu cầu tất cả HS đọc lướt văn bản,
và theo kĩ thuật trình bày 1 phút HS trả lời câu hỏi sau:
+ VHVN được hợp thành bởi mấy bộ phận ? đó là những bộ phận nào ?
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm VHDG
+ Đặc trưng cơ bản của VHDG
+ Kể lại các thể loại của VHDG
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về câu hỏi sau:
+ Chữ viết của VHVN
+ Hệ thống thể loại của VH viết
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
II. GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
-Mục tiêu: HS nắm được quá trình phát triển của VHVN.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút, HĐ nhóm, bàn tay nặn bột.
GV yêu cầu hs đọc lướt văn bản và trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình bày 1 phút):
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì?
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề theo hệ thống sau:
- Văn tự:
- Ảnh hưởng:
- Thể loại:
- Thành tựu:
- Nhóm 1,3: Văn học trung đại
- Nhóm 2,4: Văn học hiện đại
- HS thảo luận 5-7 phút
- Đại diện mỗi nhóm trình
- Các nhóm khác có thể hỏi và bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
GV khởi động tiết học bằng kiểm tra bài cũ
III. GV hướng dẫn hs tìm hiểu phần con người Việt Nam qua văn học
-Mục tiêu: HS hiểu sâu sắc về hình ảnh con người VN qua VH.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4
-Phương pháp, kĩ thuật: HĐ nhóm, bàn tay nặn bột.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- HS thảo luận khoảng 5-7 phút
- Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét chéo.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau:
- Nhóm 1: Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Nhóm 2: Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
- Nhóm 3: Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Nhóm 4: Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
- VHVN được hợp thành bởi 2 bộ phận:
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
1. Văn học dân gian
- Khái niệm:
- Đặc trưng:
- Thể loại:
2. Văn học viết
- Tác giả: Là những người trí thức tài hoa sáng tạo nên
- Đặc trưng: Mang đậm dấu ấn sáng tác của tác giả
- Phương thức sáng tác và lưu truyền: bằng văn bản viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Chữ Hán: Văn xuôi (truyện, kí…)
Thơ (đường luật, từ khúc…)
Văn biền ngẫu (phú, cáo…)
Chữ Nôm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…)
Văn biền ngẫu
+ Từ thế kỉ XX đến nay:
Tự sự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….)
Trữ tình (Thơ, trường ca….)
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
3 thời kì : - Văn học từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Văn học trung đại
- Văn tự: Viết bằng chữ Hán, Nôm
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung Quốc
- Thể loại: Hịch , cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật, truyện thơ Nôm…
- Thành tựu:
+ Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi…
+ Văn xuôi: Văn xuôi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí sự (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi (Ngô Gia văn phái…)
2. Văn học hiện đại:
- Văn tự: Chữ quốc ngữ
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học phương Tây (Chủ yếu là Pháp )
- Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân.
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Qua văn học, con người Việt Nam thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc
+ VH xây dựng các hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (Mận, đào trong ca dao, tùng, cúc trong văn học trung đại)
+Thiên nhiên là đối tượng cải tạo chinh phục và đồng thời cũng là người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền với những quan niệm đạo đức của con người (nhà nho)
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
- Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam
- Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học:
+ Tình yêu quê hương
+ Tự hào về truyền thống dâm tộc
+ Ý chí trước quân thù
- Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu…
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Lí tưởng xã hội của nhân dân ta: xây dựng một xã hội công bằng tốt đẹp
+ Hình tượng các nhân vật có khả năng đem đến một xã hội như vậy (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã hôi chủ nghĩa…)
- Cảm hứng xã hội (phê phán và cải tạo) là tiền đề cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong văn học dân tộc
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Ý thức về bản thân của con người Việt Nam đã hình thành nên mô hình ứng xử và mẫu người lí tưởng liên quan đến con người cộng đồng và con người xã hội
- Trong văn học:
+ Hình tượng con người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình trong thơ văn yêu nước Lí Trần, hình tượng các chiến sĩ cách mạng trong văn học 1945 - 1975…)
+ Hình tượng con người cá nhân với ý thức về quyền sống, về hạnh phúc và tình yêu (nhân vật trong các khúc ngâm, trong thơ Hồ Xuân Hương, trong thơ lãng mạn và văn học đổi mới…)
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
-Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung bài học để giải quyết các bài tập
-Phương tiện: Sách giáo khoa.
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút,
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bài tập 1:
- GV yêu cầu hs làm việc cá nhân (theo kĩ thuật trình bày 1 phút)
- Sau khi hs trả lời, gv nhận xét và chốt lại vấn đề
Bài tập 2: Kĩ thuật trình bày một phút
GV : Hãy trình bày ngắn gọn một số điểm khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại ?
Sau khi hs trả lời, gv nhận xét và chốt lại vấn đề
Bài tập 1:
* Ý kiến của trên có thể hiểu như sau:
- Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên : tình yêu thiên nhiên,tượng trưng cho lí tưởng sống
- Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc : tinh thần yêu nước
- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Tấm lòng nhân đạo
- Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: Đề cao đạo lí làm người với những phẩm chất tôt đẹp: nhân ái, thủy chung, vị tha, đức hi sinh, ý thức trách nhiệm, khát vọng sống…
Bài tập 2:
- Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG
(Học ở nhà)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Mục tiêu: HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề.
Bài tập: Anh/ chị hãy tìm :
- Một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong văn học
- Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước của con người Việt Nam
- Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp bức bóc lột nhân dân
- Một vài câu ca dao, bài thơ nói về tình yêu - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao)
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
( Nguyễn Đình Thi)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi)…
- Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)…
- Qua đình ngả nón trông đình…( Ca dao), Tương tư ( Nguyễn Bính)
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG
- Hướng dẫn HS ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng để vận dụng vào những bài làm văn
Link tải đính kèm phía dưới
Tiết : 1,2 - KHDH
Ngày soạn :
Ngày dạy:
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
I. Về kiến thức: - Hiểu được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam cùng quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại của văn học Việt Nam và con người trong văn học Việt Nam.
II. Về kĩ năng:
- Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam.
III. Phẩm chất:
- Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học dân tộc. Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam.
IV. Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực đọc hiểu văn bản , năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận dụng kiến thức liên môn, năng lực tổng hợp vấn đề…
- Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với bản thân, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế bài học
- Chuẩn bị câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá.
- Kế hoạch phân công nhiệm vụ, chia nhóm học sinh
- Phiếu học tập cho học sinh
II. Chuẩn bị của học sinh:
- HS xem lại kiến thức về VHVN ở THCS, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu sách giáo khoa bài “Tổng quan văn học Việt Nam”.
- Soạn các câu hỏi trong từng phần và làm các bài trong phần luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học.
-Phương tiện: Máy chiếu.
-Phương pháp, kĩ thuật: kể nhanh, tư duy nhanh, trình bày một phút.
*CÁCH THỨ TIẾN HÀNH:
- GV tổ chức trò chơi:
Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào kể được nhiều nhất và nhanh nhất các tác phẩm VHDG, VH chữ Hán, VH chữ Nôm đã đọc và học trong chương trình THCS nhóm đó sẽ chiến thắng
( thời gian 5 phút)
- GV nhận xét, cho điểm. Từ đó dẫn dắt HS vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
( GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam” )
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN
-Mục tiêu: HS nắm được các bộ phận hợp thành của VHVN.
-Phương tiện: Sách giáo khoa.
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- GV yêu cầu tất cả HS đọc lướt văn bản,
và theo kĩ thuật trình bày 1 phút HS trả lời câu hỏi sau:
+ VHVN được hợp thành bởi mấy bộ phận ? đó là những bộ phận nào ?
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm VHDG
+ Đặc trưng cơ bản của VHDG
+ Kể lại các thể loại của VHDG
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi về câu hỏi sau:
+ Chữ viết của VHVN
+ Hệ thống thể loại của VH viết
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
II. GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
-Mục tiêu: HS nắm được quá trình phát triển của VHVN.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút, HĐ nhóm, bàn tay nặn bột.
GV yêu cầu hs đọc lướt văn bản và trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình bày 1 phút):
Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì?
Sau khi hs trả lời, Gv nhận xét và chốt lại vấn đề
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề theo hệ thống sau:
- Văn tự:
- Ảnh hưởng:
- Thể loại:
- Thành tựu:
- Nhóm 1,3: Văn học trung đại
- Nhóm 2,4: Văn học hiện đại
- HS thảo luận 5-7 phút
- Đại diện mỗi nhóm trình
- Các nhóm khác có thể hỏi và bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận
GV khởi động tiết học bằng kiểm tra bài cũ
III. GV hướng dẫn hs tìm hiểu phần con người Việt Nam qua văn học
-Mục tiêu: HS hiểu sâu sắc về hình ảnh con người VN qua VH.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, giấy A4
-Phương pháp, kĩ thuật: HĐ nhóm, bàn tay nặn bột.
* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- HS thảo luận khoảng 5-7 phút
- Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét chéo.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau:
- Nhóm 1: Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Nhóm 2: Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
- Nhóm 3: Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Nhóm 4: Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam
- VHVN được hợp thành bởi 2 bộ phận:
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
1. Văn học dân gian
- Khái niệm:
- Đặc trưng:
- Thể loại:
2. Văn học viết
- Tác giả: Là những người trí thức tài hoa sáng tạo nên
- Đặc trưng: Mang đậm dấu ấn sáng tác của tác giả
- Phương thức sáng tác và lưu truyền: bằng văn bản viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Chữ Hán: Văn xuôi (truyện, kí…)
Thơ (đường luật, từ khúc…)
Văn biền ngẫu (phú, cáo…)
Chữ Nôm: Thơ (ngâm khúc, hát nói…)
Văn biền ngẫu
+ Từ thế kỉ XX đến nay:
Tự sự (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí….)
Trữ tình (Thơ, trường ca….)
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
3 thời kì : - Văn học từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
1. Văn học trung đại
- Văn tự: Viết bằng chữ Hán, Nôm
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học Trung Quốc
- Thể loại: Hịch , cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật, truyện thơ Nôm…
- Thành tựu:
+ Thơ: Thơ Lí Trần, Thơ Nguyễn Trãi…
+ Văn xuôi: Văn xuôi truyền kì (Nguyễn Dữ…) Kí sự (Lê Hữu Trác…), Tiểu thuyết chương hồi (Ngô Gia văn phái…)
2. Văn học hiện đại:
- Văn tự: Chữ quốc ngữ
- Ảnh hưởng: Văn hóa văn học phương Tây (Chủ yếu là Pháp )
- Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân.
III. Con người Việt Nam qua văn học
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Qua văn học, con người Việt Nam thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc
+ VH xây dựng các hình tượng nghệ thuật liên quan đến thiên nhiên (Mận, đào trong ca dao, tùng, cúc trong văn học trung đại)
+Thiên nhiên là đối tượng cải tạo chinh phục và đồng thời cũng là người bạn tri âm tri kỉ, gắn liền với những quan niệm đạo đức của con người (nhà nho)
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc
- Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, yêu nước là phẩm chất tiêu biểu của con người Việt Nam
- Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học:
+ Tình yêu quê hương
+ Tự hào về truyền thống dâm tộc
+ Ý chí trước quân thù
- Thành tựu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu…
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Lí tưởng xã hội của nhân dân ta: xây dựng một xã hội công bằng tốt đẹp
+ Hình tượng các nhân vật có khả năng đem đến một xã hội như vậy (tiên, bụt, bậc thành quân, người đại diện cho lí tưởng xã hôi chủ nghĩa…)
- Cảm hứng xã hội (phê phán và cải tạo) là tiền đề cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong văn học dân tộc
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Ý thức về bản thân của con người Việt Nam đã hình thành nên mô hình ứng xử và mẫu người lí tưởng liên quan đến con người cộng đồng và con người xã hội
- Trong văn học:
+ Hình tượng con người cộng đồng với lí tưởng hi sinh, cống hiến (nhân vật trữ tình trong thơ văn yêu nước Lí Trần, hình tượng các chiến sĩ cách mạng trong văn học 1945 - 1975…)
+ Hình tượng con người cá nhân với ý thức về quyền sống, về hạnh phúc và tình yêu (nhân vật trong các khúc ngâm, trong thơ Hồ Xuân Hương, trong thơ lãng mạn và văn học đổi mới…)
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP
-Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung bài học để giải quyết các bài tập
-Phương tiện: Sách giáo khoa.
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày một phút,
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bài tập 1:
- GV yêu cầu hs làm việc cá nhân (theo kĩ thuật trình bày 1 phút)
- Sau khi hs trả lời, gv nhận xét và chốt lại vấn đề
Bài tập 2: Kĩ thuật trình bày một phút
GV : Hãy trình bày ngắn gọn một số điểm khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại ?
Sau khi hs trả lời, gv nhận xét và chốt lại vấn đề
Bài tập 1:
* Ý kiến của trên có thể hiểu như sau:
- Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên : tình yêu thiên nhiên,tượng trưng cho lí tưởng sống
- Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc : tinh thần yêu nước
- Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: Tấm lòng nhân đạo
- Con người Việt Nam và ý thức về bản thân: Đề cao đạo lí làm người với những phẩm chất tôt đẹp: nhân ái, thủy chung, vị tha, đức hi sinh, ý thức trách nhiệm, khát vọng sống…
Bài tập 2:
- Thể loại: Xuất hiện nhiều thể loại văn học mới (Tiểu thuyết, Thơ mới, kịch nói…)
- Tác giả: Đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp
- Đời sống văn học : Nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống công chúng nhanh hơn, sôi nổỉ, mạnh mẽ.
- Thi pháp: Hệ thống thi pháp mới thay thế dần hệ thống hi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG
(Học ở nhà)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
-Mục tiêu: HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề nâng cao.
-Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu
-Phương pháp, kĩ thuật: Đọc ghi nhớ, tư duy, trình bày vấn đề.
Bài tập: Anh/ chị hãy tìm :
- Một vài hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong văn học
- Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước của con người Việt Nam
- Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, lên án gia cấp thống trị áp bức bóc lột nhân dân
- Một vài câu ca dao, bài thơ nói về tình yêu - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh….(Ca dao)
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
( Nguyễn Đình Thi)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi)…
- Truyện Kiều ( Nguyễn Du), Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)…
- Qua đình ngả nón trông đình…( Ca dao), Tương tư ( Nguyễn Bính)
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG
- Hướng dẫn HS ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng để vận dụng vào những bài làm văn
Link tải đính kèm phía dưới