Giáo án: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu (Bài 14 - Địa lý 6 - Cánh diều)

Trần Ngọc

S.Moderator
Điểm
5,462
Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người. Hằng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng thưởng phát đi các bản tin dự báo thời tiết không chỉ trong ngày, mà cả trong tuần, hay dài hơn. Dự báo thời tiết là công việc khó và phức tạp, nhưng các nhà khoa học luôn nỗ lực để nâng cao tính chính xác của các bản tin dự báo thời tiết. Tại sao bản tin dự báo thời tiết lại được mọi người quan tâm mỗi ngày?

Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu (Bài 14 – Địa lí 6 – Cánh diều)

Giáo án nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu (Bài 14 - Đị lý 6 - Cánh diều) - giaoanchuan.png



BÀI 14. NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Thời gian thực hiện: (2 tiết)​

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

* Năng lực chung
-
Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

2. Phẩm chất
- Trách nhiệm:
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh:
sách giáo khoa, vở ghi ..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục đích:
Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới.
b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi 1.
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh
d. Cách thực hiện
Hoạt động của GV và HSNội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người. Hằng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng thưởng phát đi các bản tin dự báo thời tiết không chỉ trong ngày, mà cả trong tuần, hay dài hơn. Dự báo thời tiết là công việc khó và phức tạp, nhưng các nhà khoa học luôn nỗ lực để nâng cao tính chính xác của các bản tin dự báo thời tiết. Tại sao bản tin dự báo thời tiết lại được mọi người quan tâm mỗi ngày?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Nhiệt độ không khí
a. Mục đích:
dụng cụ đo nhiệt độ không khí, sự thay đổi nhiệt độ không khí trên TĐ
b. Nội dung: Nhiệt độ không khí
c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS
d. Cách thực hiện.
Hoạt động của GV và HSNội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
CH 1: Quan sát 2 hình dưới đây và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết nhiệt kế hình trên chì bao nhiêu độ?
- Thế nào là nhiệt độ không khí? Vì sao không

Quan sát hình 14.1, hãy cho biết nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào từ xích đạo vế cực.
HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe
1. Nhiệt độ không khí
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất.
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế. Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử.
- ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng (hình 3), cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điềm: 1, 7, 13, 19 giờ)

Xem thêm giáo án bài 13: https://gac.giaoanchuan.com/threads...khi-ap-va-gio-bai-13-dia-ly-6-canh-dieu.3770/

Trên đây là một phần trong bài soạn giáo án Nhiệt độ và mưa. Thới tiết và khí hậu (Bài 14 - Địa lý 6 - Cánh Diều). Phần tài liệu giáo án đầy đủ, chi tiết ở file bên dưới, thầy cô cùng tải về nhé! Hi vọng, bài soạn này sẽ là phần tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo. Mong rằng thầy cô thường xuyên ghé thăm giaoanchuan để cùng nhau trao đổi, chia sẻ những kiến thức hay.
 

Đính kèm

Sửa lần cuối:
Bài 14: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu

1. Nhiệt độ không khí
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất.
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là nhiệt kế. Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế có bầu thuỷ ngân (hoặc rượu) và nhiệt kế điện tử.
- ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng (hình 3), cách mặt đất 1,5 m. Nhiệt độ không khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điềm: 1, 7, 13, 19 giờ)

2. Hơi nước trong không khí. Mưa.
Điều kiện hình thành mây và mưa.
- Lưọng hoi nước chứa trong không khi được gọi là độ ẩm.

- Hơi nước ngưng kết ở lóp không khi gần mặt đất tạo thành sương mù.

- Hơi nước ngưng kết ờ các độ cao khác nhau trong khí quyển tạo thành từng đám, gọi là mây.

3. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết là trạng thái của khí quyền tại một thời điềm và khu vực cụ thề được xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió. Thời tiết luôn thay đổi
- Khí hậu ờ một nơi là tồng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Trần Ngọc,
Trả lời lần cuối từ
Trần Ngọc,
Trả lời
1
Lượt xem
753

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top