: LQVT
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ đếm đồ dùng trong lớp đến 5, và nói kết quả đếm.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm chính xác số lượng từng nhóm, đếm bằng mắt, đếm nhẫm. Sử dụng ddđc , phát triển khả năng tư duy, suy đoán
- Thái độ: GD trẻ hứng thú học, lắng nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại
- 5 Bánh trung thu, 5 đèn ông sao
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ bánh trung thu trên sân trường.
- Trò chơi vận động : Ném bóng vào chậu .
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành .
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được hình dáng của chiếc bánh trung thu.
+ Giúp trẻ biết lợi ích của bánh trung thu.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2 . Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3 . Tổ chức hoạt động :
1. HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô thấy thời tiết hôm nay thật là đẹp các con có muốn cùng cô ra sân để hoạt động ngoài trời không ? (Có ạ)
- Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau ra sân để vẽ bánh trung thu, ngoài ra các con còn được chơi các trò chơi nữa.
- Trước khi đi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi ra sân các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô các con đã nhớ chưa? (Vâng ạ)
- Cô cho trẻ hát bài hát “Gác trăng” và đi ra sân.
2. HĐ2: Vẽ bánh trung thu.
- Bạn nào cho cô biết các con sẽ vẽ chiếc bánh trung thu như thế nào?
- Con sẽ vẽ chiếc bánh hình gì ?(Hình tròn ạ)
- Còn con sẽ vẽ bánh hình gì ? (hình chữ nhật ạ)
- Bây giờ mời các con hãy chọn cho mình vị trí để vẽ nào ?
- Cô sẽ phát cho mỗi bạn một viên phấn và các con có thể vẽ bánh trung thu mà các con biết nhé! (vâng ạ)
- Cô đi từng trẻ để động viên khuyến khích trẻ
- Tuyên dương khen ngợi những trẻ vẽ đẹp.
* Trò chơi:
+ Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột:
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
+ Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần .
+ Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi .
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ .
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Trẻ ôn lại truyện “Món quà của cô giáo”.
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ…
- Đọc ca dao đồng dao.
- Chơi tự do các góc.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐẾM NHÓM ĐDĐC TRONG LỚP ĐẾN 5 VÀ NÓI KẾT QUẢ ĐẾM
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ đếm đồ dùng trong lớp đến 5, và nói kết quả đếm.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm chính xác số lượng từng nhóm, đếm bằng mắt, đếm nhẫm. Sử dụng ddđc , phát triển khả năng tư duy, suy đoán
- Thái độ: GD trẻ hứng thú học, lắng nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại
- 5 Bánh trung thu, 5 đèn ông sao
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú + Nhận biết. - Cô cho trẻ trò chuyện về chủ đề - Trẻ nhận biết bánh trung thu, đèn ông sao. 2. HĐ2: Tập đếm nhóm dddc trong lớp đến 5 và nói kết quả đúng: *Đếm đến 5 và gọi kết quả dúng. - Đây là gì ? - Có mấy cái bánh trung thu? - Tương ứng với số mấy? - Cả lớp đếm cho cô - Cô cho từng tổ đếm - Trong ngày trung thu còn có gì nữa đây? - Cô hỏi và cho trẻ đếm tương tự bánh trung thu. - Cho tổ, cá nhân từng trẻ đếm. => Cô đếm lại và chốt cho trẻ. *Trò chơi: + Trò chơi 1: Ai nhanh hơn. - Cách chơi: Cô chuẩn bị các nhóm đồ dùng có trong lớp học (5 cái cốc, 4 cái bát, 3 cái thìa). Yêu cầu trẻ chỉ ra nhóm đồ dùng có số lượng 5. Bạn nào chỉ sai thì phải chỉ lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. + Trò chơi 2: Kết bạn. - Cách chơi: Cô cho trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát bài “Gác trăng”. Khi nghe hiệu lệnh “Kết bạn” thì trẻ phải kết thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 bạn. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. HĐ3: Kết thúc: - Cô động viên khen trẻ và chuyển hoạt động. | - Trẻ trò chuyện. - Bánh trung thu. - Trẻ đếm. - Số 5. - Trẻ đếm. - Trẻ đếm. - Đèn ông sao. - Trẻ đếm. - Trẻ lắng nghe và quan sát. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe và chuyển hđ |
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ bánh trung thu trên sân trường.
- Trò chơi vận động : Ném bóng vào chậu .
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành .
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được hình dáng của chiếc bánh trung thu.
+ Giúp trẻ biết lợi ích của bánh trung thu.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2 . Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3 . Tổ chức hoạt động :
1. HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô thấy thời tiết hôm nay thật là đẹp các con có muốn cùng cô ra sân để hoạt động ngoài trời không ? (Có ạ)
- Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau ra sân để vẽ bánh trung thu, ngoài ra các con còn được chơi các trò chơi nữa.
- Trước khi đi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi ra sân các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô các con đã nhớ chưa? (Vâng ạ)
- Cô cho trẻ hát bài hát “Gác trăng” và đi ra sân.
2. HĐ2: Vẽ bánh trung thu.
- Bạn nào cho cô biết các con sẽ vẽ chiếc bánh trung thu như thế nào?
- Con sẽ vẽ chiếc bánh hình gì ?(Hình tròn ạ)
- Còn con sẽ vẽ bánh hình gì ? (hình chữ nhật ạ)
- Bây giờ mời các con hãy chọn cho mình vị trí để vẽ nào ?
- Cô sẽ phát cho mỗi bạn một viên phấn và các con có thể vẽ bánh trung thu mà các con biết nhé! (vâng ạ)
- Cô đi từng trẻ để động viên khuyến khích trẻ
- Tuyên dương khen ngợi những trẻ vẽ đẹp.
* Trò chơi:
+ Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột:
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
+ Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần .
+ Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi .
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ .
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Trẻ ôn lại truyện “Món quà của cô giáo”.
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ…
- Đọc ca dao đồng dao.
- Chơi tự do các góc.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….