Giáo án toán 4 tuổi - Gộp đếm trong phạm vi 2

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,484
LQVT

GỘP 2 NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 2 VÀ ĐẾM.

1. Mục tiêu.

- Kiến thức: Trẻ biết gộp 2 nhóm và đếm trong phạm vi 2.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm chính xác số lượng từng nhóm, sử dụng đúng số lượng và chữ số, kỹ năng gộp chính xác.

- Thái độ: GD trẻ hứng thú học, lắng nghe lời cô.

2. Chuẩn bị:

- 28 rổ đồ dùng: 1 lô tô tay phải, 1 lô tô tay trái, thẻ số 2.

- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn.

- Tranh giày dép để trẻ nối.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú – Ôn tập
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Cô cho trẻ ôn đếm đến 2 và giơ số ngón tay tương ứng.
2. HĐ2: Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng 2 và đếm.
- Chia rổ đồ dùng cho trẻ.
- Trong rổ đồ dùng của các con có gì?
- Cô và các con cùng xếp 1 lô tô bàn tay ra nào.
- Cho trẻ đếm.
- Trong rổ còn mấy lô tô bàn tay?
- Để cầm bát cầm thìa ăn cơm thì chúng mình cần dùng mấy tay?
- Vậy làm sao để có đủ 2 tay?
- Các con hãy xếp nốt lô tô bàn tay trong rổ ra nào!
- Cô cho trẻ đếm nhóm mới tạo thành của cô và của trẻ và đặt thẻ số tương ứng.
=> Cô chốt: 1 gộp 1 được 2.
- Cho trẻ nhắc lại theo các hình thức cả lớp, tổ nhóm, cá nhân.
* Trò chơi.
+ Trò chơi 1: Bé tài bé khéo.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn mỗi trẻ 1 bức tranh. Trong bức tranh có vẽ 1 đôi giày, một đôi dép (nhưng chúng không gần nhau) yêu cầu trẻ nối để tạo thành 1 đôi giày và 1 đôi dép.
- Luật chơi: Bạn nào nối sai thì bị loại ra một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trò chơi 2: Kết bạn.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát 1 bài, khi cô hô “kết bạn” thì các con hãy kết thành nhóm có 2 bạn.
- Luật chơi: Nếu nhóm nào kết quá 2 bạn thì nhóm đó thua cuộc và phải hát 1 bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. HĐ3: KÕt thóc.
- Cô cho trẻ hát bài: “Mời bạn ăn” và ra sân chơi.

- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân.
- Trẻ đếm.



- Trẻ trả lời.

- Trẻ xếp.
- Có 1 lô tô bàn tay.
- Còn 1 lô tô bàn tay.

- 2 tay ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ gộp.

- Trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại theo các hình thức.


- Trẻ lắng nghe.






- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ lắng nghe.




- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ hát và đi ra sân.
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- HĐCCĐ: Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.

- Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây + Ném còn.

- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời như: đu quay, cầu trượt…

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết kể về một số món ăn cần thiết cho cơ thể bé..

- Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ cho trẻ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ vui vẻ hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Chỗ chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ.

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi .

- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” sau đó xếp thành 2 hàng ngang.

2. HĐ2: Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.

- Cơ thể chúng mình muốn mau lớn thì phải làm gì? (Ăn đủ chất)

- Những món ăn nào là món ăn có lợi cho sức khỏe của chúng ta? Giúp cơ thể khoẻ mạnh. (Trẻ kể)

- Bạn nào có thể nói lên tác dụng của những món ăn này không? Trẻ trả lời

- Trong thịt chứa chất gì? (Chất đạm)

- Trong cơm có chứa nhiều chất gì? (Tinh bột)

- Trong rau có chứa chất gì? (Vitamin a)

=> Trong cơm chứa rất nhiều tinh bột nhờ có tinh bột mà chúng ta mới no được lâu và không bị đói đấy!

- Trong các loại quả có chứa chất gì? (Vitamim C)

- Vitamin C có lợi đối với cơ thể các con như thế nào? Gíup cơ thể mạnh khoẻ ạ

- Ngoài những thức ăn mà các con vừa được tìm hiểu cùng cô còn có những loại thức ăn nào khác nữa? Trẻ kể.

* GD: Các con nhớ trong bữa ăn hàng ngày các con phải ăn đầy đủ các loại thức ăn để chúng mình lớn nhanh và khỏe mạnh.

* Trò chơi:

+ Trò chơi động: Ném còn.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Trò chơi tĩnh: Rồng rắn lên mây.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu về các đồ chơi ngoài trời: thuyền rồng, khu cầu trượt.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ chơi ngoài trời, thường xuyên nhắc nhở trẻ, bao quát trẻ khi chơi.

3. HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.



II. Hoạt động chiều:


- Rèn kỹ năng lễ giáo cho trẻ.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, chơi theo ý thích.

- Nêu gương cuối ngày- kiểm tra vệ sinh- điểm danh- trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Đính kèm

Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- HĐCCĐ: Trò chuyện về các món ăn cần thiếtcho cơ thể bé.

- Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây + Ném còn.

- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời như: đu quay, cầu trượt…

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết kể về một số món ăn cần thiết cho cơ thể bé..

- Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ cho trẻ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ vui vẻ hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Chỗ chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ.

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.

- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi .

- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” sau đó xếp thành 2 hàng ngang.

2. HĐ2: Trò chuyện về các món ăn cần thiếtcho cơ thể bé.

- Cơ thể chúng mình muốn mau lớn thì phải làm gì? (Ăn đủ chất)

- Những món ăn nào là món ăn có lợi cho sức khỏe của chúng ta? Giúp cơ thể khoẻ mạnh. (Trẻ kể)

- Bạn nào có thể nói lên tác dụng của những món ăn này không? Trẻ trả lời

- Trong thịt chứa chất gì? (Chất đạm)

- Trong cơm có chứa nhiều chất gì? (Tinh bột)

- Trong rau có chứa chất gì? (Vitamin a)

=> Trong cơm chứa rất nhiều tinh bột nhờ có tinh bột mà chúng ta mới no được lâu và không bị đói đấy!

- Trong các loại quả có chứa chất gì? (Vitamim C)

- Vitamin C có lợi đối với cơ thể các con như thế nào? Gíup cơ thể mạnh khoẻ ạ

- Ngoài những thức ăn mà các con vừa được tìm hiểu cùng cô còn có những loại thức ăn nào khác nữa? Trẻ kể.

* GD: Các con nhớ trong bữa ăn hàng ngày các con phải ăn đầy đủ các loại thức ăn để chúng mình lớn nhanh và khỏe mạnh.

* Trò chơi:

+ Trò chơi động: Ném còn.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Trò chơi tĩnh: Rồng rắn lên mây.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu về các đồ chơi ngoài trời: thuyền rồng, khu cầu trượt.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ chơi ngoài trời, thường xuyên nhắc nhở trẻ, bao quát trẻ khi chơi.

3. HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.



II. Hoạt động chiều:

- Rèn kỹ năng lễ giáo cho trẻ.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, chơi theo ý thích.

- Nêu gương cuối ngày- kiểm tra vệ sinh- điểm danh- trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 
LQVT

GỘP 2 NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 2 VÀ ĐẾM.

1. Mục tiêu.

- Kiến thức: Trẻ biết gộp 2 nhóm và đếm trong phạm vi 2.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm chính xác số lượng từng nhóm, sử dụng đúng số lượng và chữ số, kỹ năng gộp chính xác.

- Thái độ: GD trẻ hứng thú học, lắng nghe lời cô.

2. Chuẩn bị:

- 28 rổ đồ dùng: 1 lô tô tay phải, 1 lô tô tay trái, thẻ số 2.

- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn.

- Tranh giày dép để trẻ nối.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú – Ôn tập
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Cô cho trẻ ôn đếm đến 2 và giơ số ngón tay tương ứng.
2. HĐ2: Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng 2 và đếm.
- Chia rổ đồ dùng cho trẻ.
- Trong rổ đồ dùng của các con có gì?
- Cô và các con cùng xếp 1 lô tô bàn tay ra nào.
- Cho trẻ đếm.
- Trong rổ còn mấy lô tô bàn tay?
- Để cầm bát cầm thìa ăn cơm thì chúng mình cần dùng mấy tay?
- Vậy làm sao để có đủ 2 tay?
- Các con hãy xếp nốt lô tô bàn tay trong rổ ra nào!
- Cô cho trẻ đếm nhóm mới tạo thành của cô và của trẻ và đặt thẻ số tương ứng.
=> Cô chốt: 1 gộp 1 được 2.
- Cho trẻ nhắc lại theo các hình thức cả lớp, tổ nhóm, cá nhân.
* Trò chơi.
+ Trò chơi 1: Bé tài bé khéo.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn mỗi trẻ 1 bức tranh. Trong bức tranh có vẽ 1 đôi giày, một đôi dép (nhưng chúng không gần nhau) yêu cầu trẻ nối để tạo thành 1 đôi giày và 1 đôi dép.
- Luật chơi: Bạn nào nối sai thì bị loại ra một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ Trò chơi 2: Kết bạn.
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi xung quanh lớp, vừa đi vừa hát 1 bài, khi cô hô “kết bạn” thì các con hãy kết thành nhóm có 2 bạn.
- Luật chơi: Nếu nhóm nào kết quá 2 bạn thì nhóm đó thua cuộc và phải hát 1 bài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. HĐ3: KÕt thóc.
- Cô cho trẻ hát bài: “Mời bạn ăn” và ra sân chơi.

- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân.
- Trẻ đếm.



- Trẻ trả lời.

- Trẻ xếp.
- Có 1 lô tô bàn tay.
- Còn 1 lô tô bàn tay.

- 2 tay ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ gộp.

- Trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại theo các hình thức.


- Trẻ lắng nghe.






- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ lắng nghe.




- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ hát và đi ra sân.
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- HĐCCĐ: Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.

- Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây + Ném còn.

- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời như: đu quay, cầu trượt…

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết kể về một số món ăn cần thiết cho cơ thể bé..

- Kỹ năng: Rèn ngôn ngữ cho trẻ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ vui vẻ hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Chỗ chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ.

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi .

- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” sau đó xếp thành 2 hàng ngang.

2. HĐ2: Trò chuyện về các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.

- Cơ thể chúng mình muốn mau lớn thì phải làm gì? (Ăn đủ chất)

- Những món ăn nào là món ăn có lợi cho sức khỏe của chúng ta? Giúp cơ thể khoẻ mạnh. (Trẻ kể)

- Bạn nào có thể nói lên tác dụng của những món ăn này không? Trẻ trả lời

- Trong thịt chứa chất gì? (Chất đạm)

- Trong cơm có chứa nhiều chất gì? (Tinh bột)

- Trong rau có chứa chất gì? (Vitamin a)

=> Trong cơm chứa rất nhiều tinh bột nhờ có tinh bột mà chúng ta mới no được lâu và không bị đói đấy!

- Trong các loại quả có chứa chất gì? (Vitamim C)

- Vitamin C có lợi đối với cơ thể các con như thế nào? Gíup cơ thể mạnh khoẻ ạ

- Ngoài những thức ăn mà các con vừa được tìm hiểu cùng cô còn có những loại thức ăn nào khác nữa? Trẻ kể.

* GD: Các con nhớ trong bữa ăn hàng ngày các con phải ăn đầy đủ các loại thức ăn để chúng mình lớn nhanh và khỏe mạnh.

* Trò chơi:

+ Trò chơi động: Ném còn.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Trò chơi tĩnh: Rồng rắn lên mây.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu về các đồ chơi ngoài trời: thuyền rồng, khu cầu trượt.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ chơi ngoài trời, thường xuyên nhắc nhở trẻ, bao quát trẻ khi chơi.

3. HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.



II. Hoạt động chiều:


- Rèn kỹ năng lễ giáo cho trẻ.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, chơi theo ý thích.

- Nêu gương cuối ngày- kiểm tra vệ sinh- điểm danh- trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo án hay.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
2
Lượt xem
514

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top