Hành động nói(tiếp theo), ngữ văn 8

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
Tuần 26, Tiết 100:

HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm hành động nói

- Các kiểu hành động nói thường gặp.

2. Kĩ năng :

- Xác định được hành động nói trong các VB đã học và trong giao tiếp.

- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.

3. Thái độ: ý thức sử dụng hành động nói đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với vai xã hội.

4. Năng lực: Tư duy sáng tạogiải quyết vấn đề, giao tiếp bằng Tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ.

1.GV: Giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng

2. HS: Trả lời các câu hỏi SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 . Ổn định tổ chức
: 1’

Lớp​
Sĩ số​
Ngày giảng​
Điều chỉnh​
8A1​
8A2​
8A3​

2 Kiểm tra kiến thức cũ: 5’

?
Thế nào là hành động nói.

? Các loại hành động nói thường gặp? mỗi loại cho 1 vd?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: khởi động. Thời gian: 6phút

Gọi 2 Hs thực hiện một cuộc hội thoại ngắn trong đó sử dụng một một số kiểu hành động nói đã học. Chỉ ra em đã thực hiện kiểu hành động nói nào, nhằm mục đích gì?

GV dẫn vào bài: ..........chúng ta phải biết cách thực hiện hành động nói.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Thời gian: 15 phút

Hoạt động của Gv
HĐ của HS
Nội dung
? x/định các kiểu câu trong đoạn trích
- Câu 1, 2, 3, 4, 5: câu trần thuật
? Xác định hành động nói cho mỗi câu.?
? Vậy chúng ta có thể rút ra nhận xét gì về hành động nói?

*
CTT thực hiện hành động nói trình bày® cánh dùng trực tiếp.
* CTT thực hiện hành động nói cầu khiến ® cách dùng gián tiếp.

? Vậy em hiểu như thế nào là cách dùng trực tiếp, cách dùng gián tiếp?
Bài tập ứng dụng

Lấy ví dụ về cách thực hiện các hành động nói theo trực tiếp, gián tiếp (theo bảng dưới)

HĐ chung

HĐ chung





HĐ chung
I- Cách thực hiện hành động nói
1.Ví dụ
* NX:

- Câu 1, 2, 3, 4, 5: câu trần thuật
- C1+2,3 mục đích để trình bày hành động nói: trình bày cánh dùng trực tiếp.
- C4+5: Mục đích để điều khiển cách dùng gián tiếp.
2.Ghi nhớ/sgk
Kiểu câu
Mục đích
Nghi vấn​
Cầu khiến​
Cảm thán​
Trần thuật​

Hỏi
Mẹ đi chợ đấy ư?
Cậu có thể đóng hộ tớ cái cửa được không?​
Trẫm lấy làm đau xót, các ngươi nghĩ thế nào?​
Tớ đâu biết là nó hư hang thế​

Trình bày

Con có biết là nó đi đâu đâu​
Anh đã… chạy sang.
Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta​

Hôm qua trời mưa to thật​

Điều khiển
Bạn có thể mua hộ tớ quyển sách không​
- Vâng tôi di ngay
- Đóng cửa lại​
Ôi tớ lạnh quá, cậu hãy đóng cửa đi​
Cậu làm ơn đóng giùm tớ cái cửa​

Hứa hẹn
Cậu hứa với tớ là sẽ đến chứ​

Tớ sẽ đến sớm​
Biển đẹp quá, dù thế nào tớ cũng phải cố mà đi​
Có chuyện gì ở nhà anh lo liệu​
Bộc lộ cảm xúc
Mặt trời đẹp rực rỡ làm sao?​
Trời lạnh quá!​
Ôichao, biển chiều đẹp thật​
Tớ rất tiếc đã không làm được việc ấy​
Hoạt động 3: uyện tập. Thời gian: 7phút


? tìm những câu nghi vấn.?

- Từ xưa các bậc.... không có? ®CNV thực hiện hành động khẳng định.
- Lúc bấy giờ... không ? ® CNV thực hiện hành động phủ định.
- Lúc bấy giờ ... không ....được không?®CNV thực hiện hành động khẳng định.
- Vì sao vậy? ® CNV thực hiện hành động gây sự chú ý.
- Nếu vậy.... đất nữa? ® CNV thực hiện hành động phủ định.
? Vị trí của mỗi CNV liên quan như thế nào® mục đích nói.
C1: Đầu đoạn văn: tạo tâm thế (nêu vấn đề) cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả.
C2: Giữa đoạn: Thuyết phục và đv. Khích lệ tướng sĩ.
C3:... Cuối đoạn: Khẳng định chỉ có 1 con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.
Gợi ý: Tất cả các câu trần thuật để thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi® Cách diễn đạt gián tiếp ® tạo sự đồng cảm sâu sắc, làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao là nguyện vọng của nhân dân mình
Các câu có mục đích cầu khiến :
* Dế choắt :
- Song anh cho phép em mới dám nói…
- Anh đã nghĩ chạy sang…
* Dế Mèn :
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào
- Thôi im ấy đi
* Nhận xét :
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng khiêm tốn
- Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu ra lệnh ngạo mạn hách dịch

Bài 4: Có thể dùng cả 5 cách, nhưng cách b, e là nhã nhặn, lịch sự hơn cả
Bài 5: - Hđ a: Hỏi kém lịch sự
- Hđ b: Hỏi buồn cười. (N nói không có mục đích hỏi - nhờ cậy)
- Hđ c: Là hợp lý nhất.


HS trả lời







HS trả lời




HS trả lời




HS trả lời


HS trả lời

HS trả lời
II. Luyện tập.
Bài tập 1


Bài tập 2












Bài tập 4 :

Bài tập 5:

Hoạt động 4: Vận dụng. Thời gian: 5phút

H: Viết 2 đ.văn ( nội dung tự chọn) thực hiện hành động nói theo cách trực tiếp và gián tiếp.
- HS Thực hiện theo hai dãy
- Trình bày, Gv nhận xét, sửa
Hoạt động 5: HĐ tìm tòi, mở rộng .Thời gian: 3 phút

- Sưu tầm những câu thơ, đoạn văn em thích, xác định các kiểu hành động nói đã học
- gv chốt nội dung bài
- Gv hướng dẫn tự học: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập. Soạn bài : “Hội thoại”
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………...
 

Đính kèm

  • HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo).docx
    26.7 KB · Lượt xem: 0

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top