Tuần 29 , Tiết 108:
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm vai xã hội, cách xác định vai xã hội; biết cách nói cho phù hợp với vai xã hội của mình.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng hiểu biết về vai xã hội vào quá trình hội thoại nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thái độ nghiêm túc, biết tôn trọng người vai trên trong hội thoại.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giao tiếp bằng tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu có liên quan; soạn giáo án theo CKTKN, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 5’
? Chữa bài tập 4, 5 (SGK-tr72)
? Thực hiện hành động nói bằng mấy cách? Đó là những cách nào?
3.Bài mới:
H: Tìm những câu ca dao nói về cách cư xử của mọi người với nhau trong c/s hàng ngày?
VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
…………………………………
H: Câu ca dao trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
Giới dẫn dắt giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày, người nào cũng có mối quan hệ xã hội rộng - hẹp - thân - sơ khác nhau. Những mối quan hệ này thường phức tạp và tinh tế: một người có địa vị cao trong XH nhưng về nhà lại chỉ là con cái. Ngược lại, một người là cha, là mẹ của một gia đình nhưng khi đến cơ quan lại chỉ là bạn bè đồng nghiệp. Những “vị trí” trong XH, trong cơ quan, trong gia đình ấy được gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
IV. RKN:.....................................................................................................................
HỘI THOẠI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm vai xã hội, cách xác định vai xã hội; biết cách nói cho phù hợp với vai xã hội của mình.
2. Kĩ năng:
Biết vận dụng hiểu biết về vai xã hội vào quá trình hội thoại nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thái độ nghiêm túc, biết tôn trọng người vai trên trong hội thoại.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giao tiếp bằng tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu có liên quan; soạn giáo án theo CKTKN, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1
Lớp | Sĩ số | Ngày dạy | Điều chỉnh |
8A1 | | ||
8A2 | | ||
8A3 | |
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 5’
? Chữa bài tập 4, 5 (SGK-tr72)
? Thực hiện hành động nói bằng mấy cách? Đó là những cách nào?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động. Thời gian: 1phút
H: Tìm những câu ca dao nói về cách cư xử của mọi người với nhau trong c/s hàng ngày?
VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
…………………………………
H: Câu ca dao trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
Giới dẫn dắt giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày, người nào cũng có mối quan hệ xã hội rộng - hẹp - thân - sơ khác nhau. Những mối quan hệ này thường phức tạp và tinh tế: một người có địa vị cao trong XH nhưng về nhà lại chỉ là con cái. Ngược lại, một người là cha, là mẹ của một gia đình nhưng khi đến cơ quan lại chỉ là bạn bè đồng nghiệp. Những “vị trí” trong XH, trong cơ quan, trong gia đình ấy được gọi là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Thời gian: 28phút
Hoạt động của GV | HĐ của HS | Nội dung |
HS đọc ví dụ ? Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? ? Nội dung của đoạn trích ? - Là cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng ? Có mấy nhân vật tham gia ? - có 2 nhân vật tham gia cuộc trò chuyện. GV chốt: Đây là một cuộc hội thoại. ? Theo em, thế nào là hội thoại? - Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói. Trong hội thoại phải có ít nhất 2 người trở lên ? Trong đoạn trích ai là vai trên, ai là vai dưới. Quan hệ giữa các nhân vật là gì? ? Ai là vai trên, ai là vai dưới ? ? Dựa vào đâu em x.định đc vai ng nói đó? Dựa vào từ ngữ xưng hô của 2 nhân vật ? Em hãy chỉ ra những từ ngữ mà người cô dùng xưng hô với cháu mình? xưng Tao – gọi là mày. ? Ngoài cách xưng hô, người cô đã nói những gì với Hồng? Nhằm dụng ý gì ? ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô và xử sự của người cô với bé Hồng ? - cách cư xử của ng cô đáng chê trách, vừa thiếu thiện chí, vừa ko phù hợp với qhệ ruột thịt, vừa ko thể hiện được thái độ đúng mực của người trên đvới người dưới. GV: => Các chi tiết đó tập trung thể hiện sự cay độc, tàn nhẫn, thái độ thiếu đồng cảm, thiếu thiện chí, không có sự chia sẻ với người cháu đáng thương và tội nghiệp trong giao tiếp ? Vậy trước lời lẽ của người cô, Hồng xưng hô như thế nào ? Tìm chi tiết : Trước sau thống nhất gọi cô xưng cháu, con ? Em có nhận xét gì về những lời nói đó của Hồng ? à Thể hiện sự lễ phép ? Trong cách cư xử đó của Hồng em đọc được tâm trạng nào? H đang kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lẽ phép với người cô ? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép ? - Cúi đầu không đáp. - Im lặng cúi đầu xuống đất - Cười dài trong tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng ? Giải thích vì sao Hồng phải làm như thế ? GV: Như vậy dù bị cô đối xử không tốt nhưng Hồng vẫn giữ thái độ lễ phép với cô của mình vì Hồng ở vai dưới là phận con cháu còn cô ở vai trên nên mình có bổn phận tôn trọng. GV nói: như vậy cuộc hội thoại này có 2 vai: bà cô là vai trên, bé Hồng là vai dưới. Đó là vai Xã hội. ? Vậy theo em vai xã hội trong hội thoại là gì? * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại ? Trong 2 nhân vật em thấy ai làm tốt vai xã hội còn ai chưa làm tốt ? ? Trong ví dụ vừa xét chúng ta dựa vào cơ sở nào để xác định vai xhội ? Quan hệ gia tộc . trên – dưới GV : Vậy ngoài mqh này chúng ta dựa vào mqh nào để xác định đúng vai xã hội của mình GV đưa mô hình Hs lớp 8. ? Vì sao cùng một hs lớp 8 mà lúc bạn ấy được xác định ở vai trên? Lúc bạn ấy được xác định ở vai dưới? Dựa vào mối quan hệ nào? - Trong quan hệ xã hội, với vai trò là anh chị, bạn ấy là vai trên; trong gia đình, bạn ấy là vai dưới dựa và tuổi tác hoặc thứ bậc gia đình. ? Em thấy vai xã hội được xác định bằng những mối quan hệ xã hội nào? * Các kiểu quan hệ trong xã hội - Quan hệ trên dưới, hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết thân tình). ? Quan sát lại sơ đồ, em có nhận xét gì về vai xã hội của bạn ấy? Vai xã hội rất đa dạng, nhiều chiều. GV: Từ ví dụ trên, ta thấy vai xã hội đa dạng nhiều chiều. ? Vậy để tham gia cuộc hội thoại thành công, mỗi người cần phải lưu ý điều gì? XĐ đúng vai, chọn cách nói cho phù hợp GV đưa câu chuyện: Một sớm, thằng Hùng, mới “ nhập cư ” vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra hiệu sửa xe của bác Nam. Nó hất hàm với bác Nam : - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, muộn giờ học rồi. Bác Nam nhìn thằng Hùng rồi nói: - Hiệu sửa xe của bác không bơm thuê. - Vậy mượn cái bơm, tôi bơm lấy. - Bơm của bác bị hỏng, cháu chịu khó dắt đến hiệu khác vậy. Vừa lúc ấy, Hoa nhà ở cuối ngõ cũng dắt xe đạp chạy vào tíu tít chào hỏi: - Cháu chào bác ạ! Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác xem cho cháu cái xe, không biết sao nó cứ xuống hơi mãi. Được rồi. Nào để bác bơm cho! Cháu cảm ơn bác nhiều ạ. ? Hãy cho biết nội dung của câu chuyện ? ? Em hãy cho biết vì sao Hùng không mượn được bơm xe ? - Hùng không tôn trọng người lớn, ăn nói cộc lốc thiếu lễ độ ? Điều đó thể hiện qua những chi tiết nào ? ? Em có nhận xét gì về cách nói năng của bạn Hoa trong trường hợp này? Việc nói năng như vậy có kết quả như thế nào? Nói năng lễ phép, tôn trọng người lớn kết quả Hoa đã mượn được bơm xe . GV : như vậy bạn Hoa đã xác định được đúng vai xã hội của mình và lựa chọn được những từ ngữ phù hợp để tham gia hội thoại, còn bạn Hùng thì khộng làm được việc đó ? Vậy qua câu chuyện này em rút ra những lưu ý gì trong hội thoại ? Phải xác định đúng vai để chọn cách nói phù hợp. ? Việc lựa chọn và xác định đúng vai sẽ có lợi thế nào trong giao tiếp? Lựa chọn từ ngữ, tạo câu phù hợp với vai xã hội của mình sẽ tạo được không khí lịch sự, tế nhị, văn minh, người nghe sẽ hiểu và tiếp nhận thông tin của người nói một cách tích cực. Vì thế cuộc hội thoại sẽ thành công. Điều đó thể hiện rõ văn hóa giao tiếp. ? Qua tìm hiểu em hãy nhắc lại: Thế nào là vai xã hội? Vai xã hội được xác định bằng những quan hệ nào? ? Cần lưu ý điều gì khi tham gia hội thoại? Đó là tất cả nội dung ghi nhớ trong sgk. GV gọi Hs đọc ghi nhớ. Bài tập : ? Ở chương trình ngữ văn lớp 8 có một nhân vật trong một tình huống hội thoại đã thể hiện nhiều vai khác nhau qua cách xưng hô em hãy cho biết đó là ai ? người đó đã xưng hô NTN ? ? Vì sao trong một tình huống hội thoại chị Dậu lại có thể thay đổi cách xưng hô như thế ? sự thay đổi đó có tác dụng gì ? Chuyển: Ở tiết học này chúng ta cần nắm những đơn vị kiến thức sau: 1. Vai xã hội là gì? 2. Những kiểu quan hệ xã hội. 3. Sự đa dạng về vai xã hội 4. Cần xác định được vai xã hội để đạt được hiệu quả trong giao tiếp. GV: Để củng cố ND bài học hôm nay chúng ta chuyển sang ... | Đọc HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung Thảo luận cặp đôi (2p) HĐ chung HĐ chung Lắng nghe HĐ chung HĐ chung Quan sát Thảo luận cặp đôi (2p) HĐ chung HĐ chung HĐ chung Lắng nghe HĐ chung HĐ chung Lắng nghe HĐ chung HĐ chung Lắng nghe HĐ chung Đọc ghi nhớ Thảo luận cặp đôi (2p) HĐ chung Lắng nghe | I. Vai xã hội trong hội thoại. 1.Ví dụ *. Nhận xét: - Nhân vật : + Bà cô + Bé Hồng Quan hệ gia tộc - Bà cô - vai trên - Bé Hồng – vai dưới * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại * Các kiểu quan hệ trong xã hội * Vai xã hội : Đa dạng, nhiều chiều * Cần xác định đúng vai trò của mình để chọn cách nói cho phù hợp 2/ Ghi nhớ/sgk |
Hoạt động 3: Luyện tậpThời gian: 10phút
* hs đọc bài tập 2, làm ý a Vai ông giáo và lão Hạc trong bài tập 2/tr94. ? Đoạn trích có mấy nhân vật? Hãy xác định vai xh của họ trong cuộc hội thoại này? - Xét về tuổi tác: LHạc – vai trên; ông giáo vai dưới - Xét về địa vị XH ( trình độ xh, thứ bậc trong xh): Ông giáo người có học nên ông giáo là vai trên. lão Hạc là người nông dân nghèo khổ - vai dưới ? Em có nhận xét gì về vai xã hội trong bài tập a? - Nhiều chiều BT2:b ? Hai ng có cách xng hô ntn? Em có nhận xét gì về cách xưng hô đó? - Ông giáo : Lời lẽ ôn tồn, thân mật (nắm lấy vai ông lão, mời thuốc, uống nước, ăn khoai) à Gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp 2 người : Ông con mình đó là thể hiện sự kính trọng người già, xưng tôi (quan hệ bình đẳng) c, Lão Hạc : Xưng hô : ông giáo, định từ “dạy” thay cho từ “nói”, thể hiện sự tôn trọng, xưng hô gộp 2 người là chúng mình, cách nói xuề xoà (nói đùa thế) à sự thân tình ố Qua đó ta thấy lão Hạc có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách à phù hợp với tâm trạng và tính khí của lão Hạc Cho tình huống: Một bạn mới chuyển đến lớp ta em muốn làm qen với bạn thì em sẽ thực hiện cuộc hội thoại của mình qua những từ ngũ và cách xưng hô ntn ? GV: Các em hãy suy nghĩ về tình huống trên trong 2 phút Sau đó cô sẽ mời 2 bạn đóng vai 2 nhân vật trong tình huống trên cùng thực hiện cuộc hội thoại. (Hs xung phong, GV gọi, mời lên bảng thực hiện) - GV: yêu cầu hs nhận xét: ? Nội dung cuộc hội thoại đã phù hợp tình huống chưa? ? Các nhân vật đã thể hiện đúng vai xã hội chưa? (cách xưng hô, lựa chọn từ ngữ có phù hợp không? Thái độ, tư thế, tác phong của bạn trong giao tiếp như thế nào?) GV chốt: Thông qua bài tập, chúng ta nhận thấy có nhiều mối quan hệ xã hội có thể rộng – hẹp, thân – sơ khác nhau. Khi chúng ta giao tiếp phải biết lựa chọn ngôn từ để cuộc hội thoại đạt được hiệu quả cao nhất. | Thảo luận theo bàn (4p) Trình bày Thảo luận cặp đôi (2p) | II. Luyện tập. bài tập 2 Bài tập 3 |
Hoạt động 4: Vận dụng.Thời gian: 3phút
? Viết 1 đoạn hội thoại ngắn (3 à 5 câu) trong đó có sử dụng vai xã hội ở trên - HS viết đoạn văn, trình bày. - Gv nhận xét, sửa. |
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. Thời gian: 1 phút
? Tìm một số cách sử dụng vai xã hội trong các vb đã học (hs hoàn thiện bài ở nhà) - Gv khái quát nội dung bài học. Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập. Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài. Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận |