Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông Cảm Tác - Muốn làm Thằng Cuội- Hai chữ nước nhà

Văn Học

Cộng tác viên
Điểm
1,506
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

MUỐN LÀM THẰNG CUỘI – HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:
Học sinh cảm nhận được phong thái ung dung, khớ phách kiờn cường và lòng tin vào sự nghiệp của người yêu nước trong chốn lao tự.(Cảm tác ...)

- Cảm hứng hào hựng,lóng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.

- Nỗi đau mất nước và ý chớ phục thự cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. (Hai chữ nước nhà)

2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát có Đường luật đầu thế kỉ XX.

- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.

3. Thái độ: Tình cảm yêu quý và tự hào về người cách mạng,nhà thơ, văn xuất sắc của dân tộc.

4. Năng lực:

- Quan sát, nhận thức, cảm thụ thơ trữ tình.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Soạn bài, ảnh chân dung Phan Béi Chõu, Trần Tuấn Khải, Tản Đà – Tư liệu phục vô cho bài dạy: TP Ngục Trung Thư.

2 Học sinh : Soạn bài, ụn tập về thể thơ TNBC đường luật (học lớp 7)

III. Các hoạt động dạy và học :

1. Ổn định tổ chức:
1’

2. Kiểm tra kiến thức cũ:5’ Soạn bài của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động 1. Khởi động. Thời gian: 2’.​

Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 30’
I – Tìm hiểu chung
1. Tác giả: (1867 – 1940)

- Hiệu: Sào Nam. Quê: Nam Đàn – Nghệ An
- Là nhà văn yêu nước, nhà CM lớn nhất của dân tộc ta trong 25 năm đầu TK. XX
- Là nhà văn, nhà thơ lớn.
2. Tác phẩm. - Bài thơ trích trong TP “Ngục trung thư” viết 1914.
- Thể loại: Thơ TNBC đường luật
II- Phân tích:
1.Hai câu đề:

- Phong thái ung dung, đàng hoàng, tự tin.

2.Hai câu thực:

- Tác giả tự nói về cuộc đời bụn ba chiến đấu của mình, một cuộc đời sóng gió, đầy bất trắc.

3. Hai câu luận:

-
Không chịu khuất phục hoàn cảnh, một lòng theo đuổi CM.



4.Hai câu kết:
- Khẳng định tư thế hiên ngang, ý chớ sắt đỏ của người tự CM
- Tin tưởng vào sự nghiệp yêu nước của mình, không sợ gian nan, thử thách.







III- Tổng kết:

Ghi nhớ : (SGK)



? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Nếu xuất xứ bài thơ “Vào nha ngục…tác”?
? Thể loại thơ? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? trữ tình, biểu cảm trực tiếp.
? Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ?
? Các từ: Hào kiệt, phong lưu giúp ta hình dung về một con người như thế nào?
? Điệp từ “vẫn” đem lại ý nghĩa cho câu thơ?
? Em hiểu như thế nào về câu thơ “Chạy…tự”?
? Nhận xét về giọng điệu 2 câu thơ này?
? Từ đã cặp câu đề giúp em hiểu gì về đặc điểm tính cách người tự ở đây?
? Nhận xét âm tưởng, giọng điệu nó so với 2 câu trên? Giọng điệu trầm bổng, diễn tả nỗi đau cố nộn.
? Qua giọng điệu thơ, tác giả muốn diễn tả điều gì ?? Hai câu thơ sử dụng NT gì?
? Hai câu thơ giúp ta cảm nhận được gì ở PBC?
? Lời thơ “ Bủa tay…tế” Có ý nghĩa như thế nào?
? Theo em tiếng cười của người yêu nước trong bài thơ “Mở miệng…oán thự” có thể hiểu theo ý nghĩa nào ? Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thự có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thự.
? Hai câu thơ trên sử dụng NT gì? Tác dụng?
- Nói quá (Bút pháp lóng mạng kiểu anh hựng ca) à Tầm vúc lớn lao của con người; gõy ấn tượng mạnh…
? Cặp câu luận giúp ta hiểu gì về người tự yêu nước PBC?
? Các từ “Thân ấy” và “ sự nghiệp” được hiểu như thế nào khi gắn với PBC? (PBC và sự nghiệp cứu nước mà em theo đổi)
? Từ đã, em hiểu câu thơ có ý nghĩa như thế nào?
? Câu kết bài thơ diễn đạt điều gì?
- Người tự cách mạng coi thường hiểm nguy…
? Điệp từ “còn” ở giữa câu thơ có tác dụng như thế nào? - Tạo cách ngắt nhịp mạnh mẽ, lời thơ trở nên dâng dạc dứt khoỏt, tăng ý khẳng định.
? Giọng điệu chung toàn bài thơ? (phù hợp cảm hứng)
? So sánh giọng điệu một số bài thơ TNBC đường luật đã học ở lớp 7 ?
? bài thơ giúp ta hiểu gì về nhà yêu nước PBC?
Trả lời
Học sinh đọc diễn cảm bài thơ: Giọng hào hựng chó ý ngắt nhịp 4/3; (2 em đọc)
+ Học sinh đọc hai câu đề

Học sinh theo dừi cặp câu thực: (1 em đọc)
+ Học sinh theo dừi cặp câu 5 – 6
4 nhóm mỗi nhóm 6 HS
Trình bày.









+ Học sinh theo dừi cặp câu 7, 8













đọc ghi nhớ
Văn bản Muốn làm thằng Cuội
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (1889 – 1939)

- Tên thật Nguyễn Khắc Hiếu.
Quê: Ba Vì - Hà Tây

- Là nhà thơ lóng mạn tiêu biểu nhất Việt Nam những năm đầu TK XX. - Thơ ông được coi là cái gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ viết trong tập "Khối tình con" năm 1916. XB 1917.
- Thể thơ: Thơ thất ngôn bát có
PTBĐ: Biểu cảm trực tiếp của thơ trữ tình lóng mạn.
II- Phân tích.
1. Hai câu đề.








-Tác giả buồn chán thực tại vì:





- XH đen tối, bất cụng.
Buồn vì cụng danh dở dang.
Buồn vì đời thiếu tri âm tri kỷ.




















=> Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu sắc với xã hội và muốn thoỏt ly khỏi XH đáng chán nản ấy.

2. Câu thực, luận:

























- Ước muốn lên cung trăng thoỏt ly thực tại chán ngán.
- Khỏt vọng được sống vui tươi, tự do cho chính mình.
3. Hai câu kết
- Mơ ước về tương lai, muốn được ở cung trăng mãi mãi.
III- Tổng kết.
1. NT:
Những đổi mới trong thể thơ Đường, bút pháp lóng mạn, ngông nghờnh.
2. ND: Bài thơ là lời tâm sự của 1 con người bất hoà sâu sắc với thực tại muốn thoỏt ly bằng mộng tưởng cao đẹp.
* Ghi nhớ: SGK/157
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà thơ Tản Đà?
Thơ ông được xem là gạch nối, là nhịp cầu, là khóc nhạc dạo đầu cho PT thơ mới lóng mạn những năm đầu thế kỷ XX:
?: Nêu xuất sứ của bài thơ?
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
H? Tên bài thơ có gì mới mẻ so với thơ cổ điển em đã học?
(Thơ cổ điển: Mực thước, trang trọng còn ở đây có sự thân mật, suồng só lộ ra -> Cái mới)
GV: hướng dẫn HS cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng, ngắt nhịp đúng GV: đọc mẫu.
?:Hình ảnh nào khơi nguồn cảm hứng cho nhà thơ?
H? Thơ trữ tình lóng mạn là tiếng nói trực tiếp của t/g. Vậy n/v trữ tình ở bài thơ là ai? Và có tâm sự gì?
?: Tâm sự ấy được thể hiện ra nhất qua những từ nào?
?: Theo em vì sao tác giả lại có tâm trạng "buồn, chán" trần thế?
"Có ai đã sống những tháng ngày u uất từ 1925 - 1935 đều nhận thấy XH lúc đã tự hóm, u uất. phàm ai có đầu úc đều muốn thoỏt ly mà không thoỏt ly nổi" (Theo Xuân Diệu).
GV mở rộng:
Tản Đà chán đời vì
"Tài cao, phận thấp, chớ khớ uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương"

- Vì XH ngang trái, đầy bất cụng, đất nước mất tự do.
- Vì nữa ông là một hồn thơ lóng mạn, tài hoa….
- ễng cũng đã từng thốt lên:
"Đời đáng chán biết thôi là đủ
Sự chán đời xin nhủ lại tri âm"

Hoặc: "Gió gió mưa mưa đã chán phốo
Sự đời nghĩ đến lại buồn teo"

Đã là những nỗi buồn đậm đặc trong thơ ễng.
? Vì sao Tản Đà lại “Chán nửa rồi”? mà không chán tất cả?
?: Nỗi buồn chán ấy được ông than thở với ai? có ý nghĩa gì?
?: Khi buồn, chán, con người ta có thể tìm về dĩ vóng để quên đi thực tại. Nhưng trong bài thơ khi buồn, chán t/g muốn thoỏt ly thực tại bằng cách nào? có gì đặc biệt?
?: Cách thoỏt ly ấy đã nói lên được phong cách gì trong thơ ễng mà em đã biết?
?: Em hiểu "Ngông" có nghĩa là gì?
?: Cái ngông ấy được thể hiện ngay từ cách xưng hụ với chị Hằng, em hãy nhận xét về cách xưng hụ của t/g với chị Hằng?
?: Cái “ngông” của t/g còn được thể hiện như thế nào ở 4 câu thực, luận?
H? "Cung Quế, cành đa" là những nơi dành cho những người ntn trong tưởng tượng của người xưa?
H? Nhà thơ muụn lên cung trăng để chơi, những thú chơi trên cung trăng là những gì?
?: Trong 2 câu thơ luận t/g sử dụng NT gì? tác dụng?
?: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và giọng điệu của câu thơ?
?: Qua 2 câu luận t/g béc lộ ra khỏt vọng gì?
?: Đọc 2 câu luận, hãy chỉ ra chất phong tình và lóng mạn của tác giả trong ý thơ?
?: Nếu xét về bố cục và đối xứng trong thơ Đường Luật, em thấy 4 câu thơ (thực, luận) đã tuân thủ đúng theo quy định của thơ Đường chưa?
- 2 câu thực: Tả thực -> Không đúng với ND tả thực mà toàn là cảnh tưởng tượng.
- 2 câu luận: Suy luận, mở rộng -> không có sự suy luận -> vẫn là cảnh tượng lóng mạn.
- Từng cặp câu chưa thật đối nhau trong ngôn từ và ý nghĩa.
Nhưng đọc lên vẫn thấy trôi chảy, hồn thơ PT tự nhiên gắn bú hài hoà với 2 câu mở đề.
?: Từ những phát hiện trên em có nhận xét gì về thơ của Tản Đà?
(Vừa mang phong cách cũ (thể thơ) vừa có những sáng tạo mới mẻ về câu chữ, ngôn từ, ND)
GV: chốt: Đã là những cách tân trong thơ Đường Luật để ý tình được tung phá. Cái tôi trữ tình lóng mạn được bay bổng tự nhiên - cũng vì những sáng tạo đã mà người ta nói Tản Đà là gạch nối liền giữa thơ cũ và thơ mới … và là người mở đầu cho TP thơ mới của VH lóng mạn
?: Hình động nào được nhấn mạnh, béc lộ trực tiếp thái độ của T/g?
H? Em hãy PT ý nghĩa của h/a' "tựa nhau …. cười" và ý nghĩa của tiếng cười?
H? ý nghĩa của tiếng "cười" ở đây là gì?
- Vì đã đạt ước mơ, khỏt vọng thoỏt ly, xa lánh cõi trần.
- Cười mỉa mai, khinh bỉ cõi trần chỉ là nơi bé nhỏ thấp hốn, chật hẹp.
- Cười HP vì mình đã được sánh vai cùng chị Hằng.
- Cười tự trào, tự giễu mình … chơi ngông, khác đời, hận đời - là tiếng cười đầy ý nghĩa.
?: Theo em từ nào trong bài thơ thể hiện đỉnh cao của hồn thơ lóng mạn, phong thái phúng khoáng ngông nghờnh và rất duyờn dáng, đa tình của Tản Đà?
HS: Từ "cười"
?: Nội dung chính của 2 câu kết là gì.

HS đọc chó thích SGK.

Gọi 2 HS đọc - nhận xét cách đọc.













Gọi HS đọc 2 câu đề



Gọi HS đọc 2 câu thực






Đọc
Tóm tắt






Nghe.





Trả lời.
Nghe.
HS: Đọc

Trả lời.
Trả lời.



Trả lời.
Nghe.
Đọc
Tóm tắt






Nghe.





Trả lời.
Nghe.
HS: Đọc

Trả lời.
Trả lời.



Trả lời.
Nghe.
Văn bản Hai chữ nước nhà
I- Tìm hiểu chung.
1 Tác Giả Trần Tuấn Khải
(1895 – 1983)
hiệu ỏ Nam, quê: Nam Định
- Là nhà thơ yêu nước dầu TK XX thơ ông thường nhượn đề tài lịch sử để béc lộ nỗi đau mất nước, căm thự kẻ xâm lược.
2. Tác phẩm:
- In trong tập “Bút quan hài I” 1924
- Đoạn trích gồm 36 câu là phần mở đầu của bài thơ
II- Đọc hiểu văn bản
1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước:

- Cảnh vật buồn bã, ảm đạm, tang túc, chia ly.
- Tâm trạng vô cùng đau đớn, xót xa: Nước mất nhà tan, cha – con, anh – em li biết.
3.Nỗi lòng người cha trước cảnh nước mất, nhà tan.
- Niềm tự hào dân tộc một biểu hiện của lòng yêu nước.
- Niềm sút thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan.
- Đặt niềm tin tưởng vào con, vào đất nước.
III- Tổng kết.
* Ghi nhớ (SGK)
? nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Đặc điểm thơ Trần Tuấn Khải? kể tên những tác phẩm chính của ông ?
? Em hiểu như nào về nhan đề bài thơ “ Hai chữ…nhà” nêu vị trí của đoạn trích. (giáo viên giảng)
* Giáo viên: Bài thơ gồm 101 câu à
? Thể loại của bài thơ? Nhắc lại những nét chính của thể thơ?
- Thể thơ CTLB à phù hợp việc diễn tả tâm trạng trong bài thơ (đau đớn, da diết, sâu sắc…)
? Cảm xúc bao trựm đoạn trích là gì?
- Đây là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh đau thương, nước mất nhà tan.
? Đoạn trích có bố cục như thế nào? (3 Phần)
Tìm ý chính của mỗi phần? (Học sinh nêu à (Giáo viên bổ sung.)
? Trong phần đầu của VB, cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua những lời thơ nào?
? Trong bối cảnh ấy, tâm trạng của người cha hiện lên từ những lời thơ nào?
- Người cha đã nhắc đến đặc điểm nào của lịch sử dân tộc? Nũi giống, lịch sử nhiều anh hựng dân tộc ở người con

? Từ những lời khuyên đã, em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha?
* Giáo viên: Nguyễn Trói đã làm tròn lời trao gửi của cha ông cùng Lờ Lợi lónh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược. Mang lại thái bỡnh cho đất nước.








+ Học sinh đọc 8 câu thơ đầu. nêu nội dung?





+ học sinh đọc 22 câu thơ tiếp theo…Nêu nội dung đọan thơ?





* Học sinh đọc 8 câu cuối: Nêu nội dung?
Hoạt động 3: Luyện tập: 5’
Cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Hoạt động 4: Vận dụng. 2’
- Đọc diễn cảm 3 bài thơ
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. 2’
- Đọc thuộc lòng +PT
- Đọc soạn bài: Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh
*/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………...………….....................

......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Văn Học,
Trả lời
0
Lượt xem
535

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top