KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
TT | Tên bài học | Mạch nội dung kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Thời lượng | Hình thức tổ chức dạy học | Ghi chú |
1 | Tiết 1. Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu | 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. 2. Lãnh địa phong kiến. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại | 1. Kiến thức: - Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Hiểu khái niệm “Lãnh địa PK”, đặc trưng của KT lãnh địa Phong Kiến - Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại. 2.Tư tưởng: -Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến 3. Kĩ năng: - Biết xác định vị trí các quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ. - Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm hữu nô lệ sang xã hội Phong Kiến. 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
2 | Tiết 2. Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu | 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. | 1.Kiến thức: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí,một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xãhội phong kiến châu Âu. 2.Tư tưởng: - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước 3. Kĩ năng: -Bồi dưỡng kỉ năng quan sát bản đồ, chỉ các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.. 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
3 | Tiết 3. Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu Âu. | 1. Phong trào Văn hóa Phục Hưng (Thế kỉ XIV-XVII) 2. Phong trào cải cách tôn giáo. | 1.Kiến thức: -Nguyên nhân xuất hiện, nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng Và phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của các phong trào này đến xã hội phong kiến châu âu bấy giờ. 2.Tư tưởng: -Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người XHPK lạc hậu lỗi thời sụp đổ và thay vào đó là XHTB. Phong trào văn hóa Phục hưng đã đem lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa nhân loại 3.Kĩ năng: -Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy đượ 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét.. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
4 | Tiết 4. Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến | 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. | 1.Kiến thức: -Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. -Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc. 2.Tư tưởng: -Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. -Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam 3.Kĩ năng: -Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. -Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử. 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
5 | Tiết 5. Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến kiến | 4. Trung Quốc thời Tống- Nguyên. 5. Trung Quốc thời Minh- Thanh. 6. Văn hóa, khoa học –kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. | 1.Kiến thức : - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. - Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. - Những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc. 2. Tư tưởng: -Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. -Là nước láng giềng vơí Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. 3.Kĩ năng: - Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
6 | Tiết 6. Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến | Ấn Độ thời phong kiến. Văn hóa Ấn Độ. | 1. Kiến thức: Học sinh nắm được. -Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. -Những chính sách cai trị của các vương triều va nhứng biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời Phong Kiến. -Một số thành tự của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại. 2.Tư tưởng: -Lịch sử Ấn Độ thởi phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo. -Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á. 3 . Kĩ năng: -Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ -Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, hợp tác. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân | |
7 | Tiết 7. Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. | 1. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á. 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. | 1. Kiến thức: - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Động Nam Á. 2.Tư tưởng: - Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại 3. Kĩ năng: -Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ -Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực ĐNÁ. 4. Định hướng và phát triển năng lực: * Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt: tái hiện; xác định và giải quyết mối liên hệ ảnh hưởng giữa các sự kiện lịch sử; so sánh, phân tích; đánh giá, nhận xét. | 1 tiết | Dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân |
Để xem toàn bộ nội dung kế hoạch .Hãy kích vào biểu tượng Word để tải về ( Hoàn toàn miễn phí nhé các thầy cô)
Link hướng dẫn đăng kí thành viên để tải về: https://giaoanchuan.com/threads/dang-ky-thanh-vien-dien-dan-giao-an-chuan.2737/
Link hướng dẫn đăng kí thành viên để tải về: https://giaoanchuan.com/threads/dang-ky-thanh-vien-dien-dan-giao-an-chuan.2737/