Kế hoạch giáo dục Lịch sử 8 năm học 2020-2021

Bụi Phấn

Thành Viên
Điểm
0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH
Năm học 2020 – 2021 Môn Lịch sử. Khối 8

Cả năm : 37 tuần = 52 tiết Học kỳ I : 19 tuần = 35 tiết Học kỳ II : 18 tuần = 17 tiết
giaoanchuan-com-lịch sử 8.jpg


Ảnh bìa sách giáo khoa sử 8 _ giaoanchuan.com sưu tầm
Tiết
Tên bài học
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng
Hình thức tổ chức dạy học
Ghi chú
1,2Bài 1
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
I. Sự biến đổi về kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII
II.Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỷ XVI-XVII
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới- tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
*. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
(2 tiết)- Dạy học trên lớp
3,4Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIIII. Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
II. Cách mạng bùng nổ
III. Sự phát triển của cách mạng
-HS hiểu được vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng dẫn đến sự phát triển đi lên cảu CMP
-Lập được bảng niên biểu các sự kiện chính, nêu được sự phát triển đi lện của các mạng
- Ý nghĩa lịch sử của C/m TS Pháp cuối thế kỉ XVIII:
- Nhận thức tính chất hạn chế của C/m TS
- RL KN sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống
*. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Rút ra bài học kinh nghiệm qua cuộc cách mạng tư sản Pháp
(2 tiết)
- Dạy học trên lớp
I. 3Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
II, III Hướng dẫn HS lập niên biểu
5,6Bài 3
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
I. Cách mạng công nghiệp
II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới
* Biết được một số phát minh lớn cách mạng công nghiệp, hệ quả cách mạng công nghiệp. Biết được sự bành trướng của các nước tư bản ở các nước Á, Phi
* ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu SX
*Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK. Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhân định, liên hệ thực tế.
*. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
(2 tiết)




- Dạy học trên lớp
2. CM CN ở Pháp, Đức
Hướng dẫn HS lập thống kê các phát minh quan trọng
II. 1 Không dạy
7,8,9Chủ đề. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XXI. Phong trào công nhân nửa đầu TKXIX
II. Phong tào công nhân Nga và cuộc CM 1905-1907
III. Cao trào CM 1918-1923. QT cộng sản thành lập
*- Biết được một số nét chính về sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB.Tình cảnh của giai cấp công nhân
- Biết được một số nét chính về những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 – 40 của thế kỉ XX
- Biết được một số nét chính về Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của CNXHKH. Những hoạt động cách mạng đóng góp to lớn của 2 ông đối với phong trào công nhân quốc tế
- Nắm được đôi nét về Lênin và việc thành lập dẩng vô sản kiểu mới ở Nga.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907
*Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết đánh giá một số thành tựu, lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH + GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết đấu tranh của G/c CN.
(3 tiết)







- Dạy học trên lớp
Tích hợp với bài 4, bài 7 và mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
10Bài 5. Công xã Pari 1871I. Sự thành lập Công xã

II. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa ri
- Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri; những nét chính về cuộc diễn biến ngày 18 – 03 – 1971 và sự ra đời của công xã Pa- ri. Ý nghĩa lịch sử của Công xã.
- HS có lòng tin tưởng vào năng lực, quản lí của nhà nước giai cấp vô sản.hình thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng thông qua những tấm gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ công xã Pa- ri. Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột.
- Vận dụng khả năng trình bày, phân tích đánh giá một sự kiện lịch sử.
Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học, liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hàng ngày.
1 tiết- Dạy học trên lớp
11,12Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.I.Tình hình các nước A-P-Đ-M- Những nét chính về các nước A,P,Đ,M
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội
+ Chính sách bành trướng và xâm lược , tranh giành thuộc địa
- HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản..- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.
- Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc.
-. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
2 tiết- Dạy học trên lớpMục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc (Không dạy)
13,14Chủ đề: Sự phát triển của kỷ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIXI. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật
II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
III. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Giúp HS nắm được những thành tựu trong thế kỷ XVIII – XIX về
+ Kỹ thuật
+ Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phát hiện, kỹ năng học tập theo nhóm
- Giáo dục ý thức học tập chủ động, sáng tạo
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
sự kiện lịch sử bằng PP tư duy LS đúng+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân tích các đắn; Vận dụng kiến thức thực hành.
2 tiết- Dạy học trên lớpTích hợp bài 8 với bài 22 thành một Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX

Để xem toàn bộ nội dung kế hoạch .Hãy kích vào biểu tượng Word để tải về ( Hoàn toàn miễn phí nhé các thầy cô)
Link hướng dẫn đăng kí thành viên để tải về: https://giaoanchuan.com/threads/dang-ky-thanh-vien-dien-dan-giao-an-chuan.2737/
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Bụi Phấn,
Trả lời lần cuối từ
Nguyễn Oanh Kiều,
Trả lời
1
Lượt xem
1,280

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top