Tuần 12 - Tiết 41:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố lại kiến thức về các tác phẩm truyện kí Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 và các tác phẩm văn học nước ngoài:
+ Nắm được tên các tác giả, tác phẩm, thể loại của các văn bản đã học
+ Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của các tác phẩm và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các tác phẩm.
+ Biết liên hệ thực tiễn từ các tác phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đoạn văn tóm tắt văn bản, trình bày một vấn đề văn học.
3. Thái độ: HS ý thức sử dụng kiến thức khi viết bài.Thái độ làm bài nghiêm túc.
4.Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực tự quản bản thân.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Tham khảo tài liệu về nghiên cứu, chuẩn kiến thức, soạn đề kiểm tra theo ma trận
2. HS: Ôn bài , nắm được các giá trị tiêu biểu của mỗi tác phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.
1. ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Không
3. Bài mới :
B. ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
Đề số 1
I/ Đọc hiểu (4đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau
“ và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao gờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”
Câu 1 (0.5đ): Đoạn văn trích từ tác phẩm nào, của ai?
Câu 2 (0.5đ): Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 3 (2đ): Vì sao chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ lại được Xiu coi là một kiệt tác?
II.Làm văn (5đ)
Câu 1: Em hãy trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Lão Hạc.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc qua văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao).
Phần I. Đọc hiểu(2đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu...
Người nhà Lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu, nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhua. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông Lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.
Câu 1: (0,5đ) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai?
Câu 2: (0.5) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 3: (2đ) Em hiểu như thế nào về nhan đề đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Phần II. Làm văn (7đ)
Câu 4: (2đ) Em hãy nêu giá trị ngội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ
Câu 5: (5đ) Em hãy viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu.
Phần I. Đọc hiểu (3)
Câu 1 (0.5đ):
Yêu cầu trả lời:
+ tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng
+ Tác giả: O.Hen.ri
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm0.5: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 0,25: Trả lời đúng tác giả, hoặc tác phẩm
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
Câu 1 (1đ):
Yêu cầu trả lời:
Phương thức biểu đạt: Tự sự xen biểu cảm
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 0.5: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 0,25: Trả lời đúng một trong hai phương thức biểu đạt(tự sự hoặc biểu cảm)
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
Câu 3 (2đ):
Yêu cầu trả lời: trình bày được các ý
+ Chiếc lá vẽ giống y như thật.
+ Chiếc lá đã đem lại niềm tin, nghị lực sống cho Giôn-xi, từ đó mà cô vượt qua được bệnh tật, cái chết.
+ Chiếc lá được vẽ bằng cả tình thương yêu, đức hi sinh thầm lặng, cao quý của cụ Bơ-men.
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 1.5à1,75 : Nêu cơ bản gần đầy đủ các yêu cầu trên
+ Điểm 1à 1,25 : Nêu được ½ hoặc gần được ½ các yêu cầu trên
+ Điểm 0,25 à0,75 : Nêu chưa đầy đủ, còn thiếu nhiều các ý trên
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
II/ Làm văn (5đ)
Câu 1: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Lão Hạc
- Yêu cầu trả lời:
+ Giá trị nội dung:
- Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với những người nông dân.
- Tố cáo xã hội phong kiến nửa thực dân.
+ Giá trị nghệ thuật:
- Lối kể chuyện chân thực, tự nhiên, gần gũi với đời sống.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật với biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật.
- Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: Trả lời đúng các ý trên.
+ Điểm 1,5 – 1,75: Đáp ứng được ¾ các yêu trên
+ Điểm 1- 1,25: Đáp ứng được ½ các yêu cầu trên. Trả lời được 1 trong 2 giá trị nội dung.
+ Điểm 0,5 - 0,75: chỉ nêu được 2/3 ý trong phần giá trị nội dung hoặc 1/2 ý trong phần giá trị nghệ thuật.
+ Điểm 0,25: Trả lời được 1 ý trong phần nội dung hoặc nghệ thuật, cách diễn đạt ý lủng củng.
+ Điểm 0: Không trả lời đúng hoặc không trả lời.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc qua văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao).
* Yêu cầu chung:
- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Có thể triển khai thành nhiều đoạn văn theo các ý khác nhau
- Kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả
* Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo thể thức đoạn văn (0,5đ)
b. Xác định đúng yêu cầu nội dung trình bày suy nghĩ (0,5đ)
c. Chia đoạn văn thành các nội dung hợp lí, kết hợp biểu cảm, tự sự, miêu tả(3 đ)
+ Hoàn cảnh, số phận : nghèo khổ, bế tắc cùng đường (1đ)
+ Phẩm chất của lão Hạc: giàu tình yêu thương, đức hi sinh và bản chất lương thiện, trong sạch, giàu lòng tự trọng. (2đ)
(Chú ý phân tích được một số hình ảnh, chi tiết trong truyện)
d. Sáng tạo(0,5đ)
+ Điểm 0,5 : Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
+ Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
+ Điểm 0: Không có một số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, không thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5đ)
+ Điểm 0,5 : Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0,25: Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0: mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
IV. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................
KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp HS củng cố lại kiến thức về các tác phẩm truyện kí Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 và các tác phẩm văn học nước ngoài:
+ Nắm được tên các tác giả, tác phẩm, thể loại của các văn bản đã học
+ Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của các tác phẩm và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các tác phẩm.
+ Biết liên hệ thực tiễn từ các tác phẩm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đoạn văn tóm tắt văn bản, trình bày một vấn đề văn học.
3. Thái độ: HS ý thức sử dụng kiến thức khi viết bài.Thái độ làm bài nghiêm túc.
4.Năng lực: giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực tự quản bản thân.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Tham khảo tài liệu về nghiên cứu, chuẩn kiến thức, soạn đề kiểm tra theo ma trận
2. HS: Ôn bài , nắm được các giá trị tiêu biểu của mỗi tác phẩm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | 10/11/2018 | ||
8A2 | 5/11/2018 | ||
8A3 | 5/11/2018 |
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Không
3. Bài mới :
A. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung | Mức độ cần đạt | Tổng số | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
I. Đọc Hiểu | - Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật - Tiêu chí chọn ngữ liệu: + 01 đoạn văn + độ dài: khoảng 65 – 68 chữ + Văn bản HS được học chính thức ở lớp 8 | Nêu được tác giả, tác phẩm | Xác định được phương thức biểu đạt | Giải thích được một yếu tố nghệ thuật | | |
Tổng | Số câu | 1 | 1 | 1 | | 3 |
Số điểm | 1,0 | 1,0 | 3,0 | | 5,0 | |
Tỉ lệ | 10% | 10% | 30% | | 50% | |
II. Làm văn | - Biểu cảm (kết hợp tự sự, m.tả) - Khoảng một mặt giấy - Suy nghĩ về nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. | | | | Viết đoạn văn | |
Tổng | Số câu | | | | 1 | 1 |
Số điểm | | | | 5,0 | 5,0 | |
Tỉ lệ | | | | 50% | 50% | |
Tổng Cộng | Số câu | 1 | 1 | 1 | 1 | 3 |
Số điểm | 1,0 | 1,0 | 3,0 | 5,0 | 10,0 | |
Tỉ lệ | 10% | 10% | 30% | 50% | 100% |
B. ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
Đề số 1
I/ Đọc hiểu (4đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau
“ và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao gờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”
Câu 1 (0.5đ): Đoạn văn trích từ tác phẩm nào, của ai?
Câu 2 (0.5đ): Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 3 (2đ): Vì sao chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ-men vẽ lại được Xiu coi là một kiệt tác?
II.Làm văn (5đ)
Câu 1: Em hãy trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Lão Hạc.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc qua văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao).
Đề số 2:
Phần I. Đọc hiểu(2đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa, sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu...
Người nhà Lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu, nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhua. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông Lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.
Câu 1: (0,5đ) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai?
Câu 2: (0.5) Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 3: (2đ) Em hiểu như thế nào về nhan đề đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Phần II. Làm văn (7đ)
Câu 4: (2đ) Em hãy nêu giá trị ngội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tức nước vỡ bờ
Câu 5: (5đ) Em hãy viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu.
C. Hướng dẫn chấm:
Phần I. Đọc hiểu (3)
Câu 1 (0.5đ):
Yêu cầu trả lời:
+ tác phẩm: Chiếc lá cuối cùng
+ Tác giả: O.Hen.ri
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm0.5: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 0,25: Trả lời đúng tác giả, hoặc tác phẩm
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
Câu 1 (1đ):
Yêu cầu trả lời:
Phương thức biểu đạt: Tự sự xen biểu cảm
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 0.5: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 0,25: Trả lời đúng một trong hai phương thức biểu đạt(tự sự hoặc biểu cảm)
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
Câu 3 (2đ):
Yêu cầu trả lời: trình bày được các ý
+ Chiếc lá vẽ giống y như thật.
+ Chiếc lá đã đem lại niềm tin, nghị lực sống cho Giôn-xi, từ đó mà cô vượt qua được bệnh tật, cái chết.
+ Chiếc lá được vẽ bằng cả tình thương yêu, đức hi sinh thầm lặng, cao quý của cụ Bơ-men.
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: Trả lời đúng các ý trên
+ Điểm 1.5à1,75 : Nêu cơ bản gần đầy đủ các yêu cầu trên
+ Điểm 1à 1,25 : Nêu được ½ hoặc gần được ½ các yêu cầu trên
+ Điểm 0,25 à0,75 : Nêu chưa đầy đủ, còn thiếu nhiều các ý trên
+ Điểm 0: trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời
II/ Làm văn (5đ)
Câu 1: Trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Lão Hạc
- Yêu cầu trả lời:
+ Giá trị nội dung:
- Thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ.
- Tấm lòng yêu thương, trân trọng của tác giả đối với những người nông dân.
- Tố cáo xã hội phong kiến nửa thực dân.
+ Giá trị nghệ thuật:
- Lối kể chuyện chân thực, tự nhiên, gần gũi với đời sống.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật với biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật.
- Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: Trả lời đúng các ý trên.
+ Điểm 1,5 – 1,75: Đáp ứng được ¾ các yêu trên
+ Điểm 1- 1,25: Đáp ứng được ½ các yêu cầu trên. Trả lời được 1 trong 2 giá trị nội dung.
+ Điểm 0,5 - 0,75: chỉ nêu được 2/3 ý trong phần giá trị nội dung hoặc 1/2 ý trong phần giá trị nghệ thuật.
+ Điểm 0,25: Trả lời được 1 ý trong phần nội dung hoặc nghệ thuật, cách diễn đạt ý lủng củng.
+ Điểm 0: Không trả lời đúng hoặc không trả lời.
Câu 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc qua văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao).
* Yêu cầu chung:
- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Có thể triển khai thành nhiều đoạn văn theo các ý khác nhau
- Kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả
* Yêu cầu cụ thể
a. Đảm bảo thể thức đoạn văn (0,5đ)
b. Xác định đúng yêu cầu nội dung trình bày suy nghĩ (0,5đ)
c. Chia đoạn văn thành các nội dung hợp lí, kết hợp biểu cảm, tự sự, miêu tả(3 đ)
+ Hoàn cảnh, số phận : nghèo khổ, bế tắc cùng đường (1đ)
+ Phẩm chất của lão Hạc: giàu tình yêu thương, đức hi sinh và bản chất lương thiện, trong sạch, giàu lòng tự trọng. (2đ)
(Chú ý phân tích được một số hình ảnh, chi tiết trong truyện)
d. Sáng tạo(0,5đ)
+ Điểm 0,5 : Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
+ Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
+ Điểm 0: Không có một số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, không thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc riêng
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5đ)
+ Điểm 0,5 : Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0,25: Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0: mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
IV. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................