Tuần 8- Tiết 36 +37, Văn bản:
1. Kiến thức:
- Hiểu và lí giải được vị trí TP và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT. Nắm được cốt truyện và những cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được khát vọng cứu đời giúp người của tác giả và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên.
- Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một đoạn trích thơ.
- Nhận diện và hiểu được t/d của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nv lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục HS tấm lòng dũng cảm, sống có tình nghĩa.
4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, thực hành luyện tập, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, cảm thụ tác phẩm văn học, ....
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị KHDH, các tư liệu để tích hợp: văn 6 (tiết 22,23 – Thạch Sanh)
2. Học sinh:
- Tìm đọc tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
- Tìm hiểu các kiến thức về tác giả và tác phẩm; đọc lại văn bản Thạch Sanh trong SGK Ngữ văn 6
- Đọc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, SGK/115
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
1. Tổ chức (1’)
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra giấy 15 phút (đề photo cho học sinh)
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu thơ “Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?
Câu 2: Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào?
Câu 3: Ý nào không thể hiện giá trị nghệ thuật của những chi tiết kì ảo trong
Chuyện người con gái Nam Xương?
A. Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương. B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm. D. Làm cho cốt truyện trở nên gay cấn.
Câu 4: Từ thu trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 5: Từ “đầu” trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 6: Người viết đã dùng phương pháp thuyết minh nào trong trường hợp sau ?
“ Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm”
A. Liệt kê, so sánh B. Nêu định nghĩa, dùng số liệu
C. Dùng số liệu, so sánh D. Liệt kê, phân loại
B. Tự luận: (4,0 đ)
Câu 7(2đ): Hãy đặt câu với từ “vua”
a, Theo nghĩa gốc:...............................................................................................
...................................................................................................................................
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): ..................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 8 (2,0 đ): Hãy viết lại 2 câu văn tự sự sau có bổ sung yếu tố miêu tả?
a, Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
b, Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
A.Trắc nghiệm (6,0 điểm), mỗi câu chọn đáp án đúng được 1,0 điểm.
B. Tự luận (4,0 đ)
Câu 7(2đ): Hãy đặt câu với từ “vua”
a, Theo nghĩa gốc: Vua Lý Thái Tổ dời đô tư Hoa Lư về Đại La năm 1010.
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): Pê-lê là vua bóng đá.
Câu 8 (2,0 đ): Hãy viết lại 2 câu văn sau có bổ sung yếu tố MT
a, Tôi nhìn theo cái bóng nhỏ bé, liêu xiêu của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
b, Nghe tiếng hò trong vắt, êm ái của cô lái đò trong bóng chiều vàng vọt hắt xuống mặt sông, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là cảnh như thế nào?
Câu 2: Hai câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” nói lên tâm trạng gì của Kiều?
Câu 3: Nét đặc sắc nghệ thuật cuả câu văn sau là gì?
Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió;
Khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
A. Dùng phép liệt kê, phép đối B. Phép liệt kê, hình ảnh ước lệ, phép đối
C. Hình ảnh ước lệ, phép đối D. Phép liệt kê, cách nói cường điệu.
Câu 4: Từ vàng trong câu sau được dùng theo nghĩa nào? Lời vàng vâng lĩnh ý cao
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 5: Từ “tay” trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 6: Thành ngữ Ăn đơm nói đặt có nghĩa là gì? Liên quan đến PCHT nào?
A. Nói suy diễn tùy tiện, không có căn cứ; Phương châm về lượng.
B. Nói điều bịa đặt nhằm vu khống, bôi xấu người khác; Phương châm về chất.
C. Nói thêm hoặc bớt sự thật; Phương châm về chất.
B. Tự luận: (4,0 điểm)
Câu 1(2đ): Hãy đặt câu với từ “sốt”
a, Theo nghĩa gốc:.......................................................................................................
......................................................................................................................................
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): ..................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 2 (2,0 đ): Hãy viết lại câu văn tự sự sau có bổ sung yếu tố miêu tả?
a, Tôi ngước nhìn lên thấy vòm phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
b, Cô bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ trên bầu trời.
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm), mỗi câu chọn đáp án đúng được 1,0 điểm.
B. Tự luận: (4,0 đ)
Câu 7(2,0 đ) : Hãy đặt câu với từ “sốt”
a, Theo nghĩa gốc: Cháu bé đang sốt cao.
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): Cơn sốt đất đã giảm mấy hôm nay.
Câu 8 (2,0 đ): Yêu cầu giữ nguyên nội dung câu văn, có yếu tố MT phù hợp :
a, Tôi ngước nhìn lên thấy vòm phượng vĩ đã nở những chùm hoa đỏ rực như lửa tự bao giờ mà bâng khuâng nhớ về kỉ niệm của tuổi học trò.
b, Cô bé mở to cặp mắt đen tròn lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ nhoi, trắng muốt trên bầu trời.
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Yếu tố MT có vai trò gì trong văn bản tự sự? Làm BT trên MC?
3. Bài mới:
Tiết 37
RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………….....
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích: Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC(Trích: Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )
1. Kiến thức:
- Hiểu và lí giải được vị trí TP và đóng góp của NĐC cho kho tàng VHDT. Nắm được cốt truyện và những cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được khát vọng cứu đời giúp người của tác giả và phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên.
- Thấy được đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một đoạn trích thơ.
- Nhận diện và hiểu được t/d của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nv lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã khắc hoạ trong đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục HS tấm lòng dũng cảm, sống có tình nghĩa.
4. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, thực hành luyện tập, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, cảm thụ tác phẩm văn học, ....
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị KHDH, các tư liệu để tích hợp: văn 6 (tiết 22,23 – Thạch Sanh)
2. Học sinh:
- Tìm đọc tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
- Tìm hiểu các kiến thức về tác giả và tác phẩm; đọc lại văn bản Thạch Sanh trong SGK Ngữ văn 6
- Đọc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, SGK/115
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
1. Tổ chức (1’)
Lớp | Tổng số | Học sinh vắng | Ngày giảng | Điều chỉnh |
9A1 | 42 | | ||
9A2 | 42 | | ||
9A3 | 42 | |
ĐỀ BÀI SỐ 1
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu thơ “Kiều càng sắc sảo mặn mà” nói về vẻ đẹp nào của Thúy Kiều?
A. Nụ cười và giọng nói. B. Khuôn mặt và hàm răng C. Trí tuệ và tâm hồn D. Làn da và mái tóc. |
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV | C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII |
Chuyện người con gái Nam Xương?
A. Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương. B. Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tính bi kịch của tác phẩm. D. Làm cho cốt truyện trở nên gay cấn.
Câu 4: Từ thu trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 5: Từ “đầu” trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 6: Người viết đã dùng phương pháp thuyết minh nào trong trường hợp sau ?
“ Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm”
A. Liệt kê, so sánh B. Nêu định nghĩa, dùng số liệu
C. Dùng số liệu, so sánh D. Liệt kê, phân loại
B. Tự luận: (4,0 đ)
Câu 7(2đ): Hãy đặt câu với từ “vua”
a, Theo nghĩa gốc:...............................................................................................
...................................................................................................................................
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): ..................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 8 (2,0 đ): Hãy viết lại 2 câu văn tự sự sau có bổ sung yếu tố miêu tả?
a, Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
b, Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
A.Trắc nghiệm (6,0 điểm), mỗi câu chọn đáp án đúng được 1,0 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | C | D | C | B | B |
Câu 7(2đ): Hãy đặt câu với từ “vua”
a, Theo nghĩa gốc: Vua Lý Thái Tổ dời đô tư Hoa Lư về Đại La năm 1010.
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): Pê-lê là vua bóng đá.
Câu 8 (2,0 đ): Hãy viết lại 2 câu văn sau có bổ sung yếu tố MT
Yêu cầu giữ nguyên nội dung câu văn, có yếu tố MT phù hợp :
a, Tôi nhìn theo cái bóng nhỏ bé, liêu xiêu của thằng bé đang khuất dần phía cuối con đường.
b, Nghe tiếng hò trong vắt, êm ái của cô lái đò trong bóng chiều vàng vọt hắt xuống mặt sông, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
ĐỀ BÀI SỐ 2
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là cảnh như thế nào?
A. Đẹp nhưngbuồn. B. Ảm đạm, hiu hắt C. Đẹp và tươi sáng D. Khô cằn và héo úa |
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương B. Buồn nhớ người yêu | C. Xót xa cho duyên phận lỡ làng D. Lo sợ cho cảnh ngộ của chính mình |
Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió;
Khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn
có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
A. Dùng phép liệt kê, phép đối B. Phép liệt kê, hình ảnh ước lệ, phép đối
C. Hình ảnh ước lệ, phép đối D. Phép liệt kê, cách nói cường điệu.
Câu 4: Từ vàng trong câu sau được dùng theo nghĩa nào? Lời vàng vâng lĩnh ý cao
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 5: Từ “tay” trong câu sau được dùng theo nghĩa nào ?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
Câu 6: Thành ngữ Ăn đơm nói đặt có nghĩa là gì? Liên quan đến PCHT nào?
A. Nói suy diễn tùy tiện, không có căn cứ; Phương châm về lượng.
B. Nói điều bịa đặt nhằm vu khống, bôi xấu người khác; Phương châm về chất.
C. Nói thêm hoặc bớt sự thật; Phương châm về chất.
B. Tự luận: (4,0 điểm)
Câu 1(2đ): Hãy đặt câu với từ “sốt”
a, Theo nghĩa gốc:.......................................................................................................
......................................................................................................................................
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): ..................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 2 (2,0 đ): Hãy viết lại câu văn tự sự sau có bổ sung yếu tố miêu tả?
a, Tôi ngước nhìn lên thấy vòm phượng vĩ đã nở hoa tự bao giờ.
b, Cô bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ trên bầu trời.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2
A.Trắc nghiệm: (6,0 điểm), mỗi câu chọn đáp án đúng được 1,0 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | B | B | B | C | B |
Câu 7(2,0 đ) : Hãy đặt câu với từ “sốt”
a, Theo nghĩa gốc: Cháu bé đang sốt cao.
b, Theo nghĩa chuyển (ẩn dụ): Cơn sốt đất đã giảm mấy hôm nay.
Câu 8 (2,0 đ): Yêu cầu giữ nguyên nội dung câu văn, có yếu tố MT phù hợp :
a, Tôi ngước nhìn lên thấy vòm phượng vĩ đã nở những chùm hoa đỏ rực như lửa tự bao giờ mà bâng khuâng nhớ về kỉ niệm của tuổi học trò.
b, Cô bé mở to cặp mắt đen tròn lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ nhoi, trắng muốt trên bầu trời.
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Yếu tố MT có vai trò gì trong văn bản tự sự? Làm BT trên MC?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy | HĐ của trò | Nội dung bài học |
Ho¹t ®éng 1: Khởi động (5 phút): Cho HS xem 1 đoạn phim Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga, sau đó giới thiệu bài mới… | Quan sát | |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28’) | ||
Gọi HS đọc chú thích SGK ? Tóm tắt những nét chính về tác giả? GV giải thích thêm. ? Từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu. Em đánh giá như thế nào về ôn? ? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ? ? Đặc điểm kết cấu & tính chất truyện có gì khác so với “ Truyện Kiều”? ? Đạo lý nghĩa là gì? - Xem trọng tình nghĩa giữa người với người trong xả hội : Tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn. Tình yêu thương bè bạn, tình yêu thương cưu mang những người gặp hoạn nạn. - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp . - Thể hiện khát vọng của nhân dân. ? Đặc điểm thể loại? Truyện thơ nôm để kể hơn là để đọc - chú trọng hành động nhân vật . GV thuyết trình về nội dung chính của truyện ( STK / 99 ). GV hướng dẫn HS đọc - GV đọc mẫu . - Gọi HS đọc bài - nhận xét . - Gọi HS đọc chú thích . ? Đoạn trích nằm ở phần nào của TP ? ? ND của ĐTrích là gì ? ? Truyện gồm những nhân vật nào ? ? Bố cục : 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu … thác rày thân vong (Lục Vân Tiên đánh cướp) - Đoạn 2 : Tiếp theo … hết . (Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga GV : Ta sẽ đi phân tích theo nhân vật . GV : Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua một mô tuýp quen thuộc ở truyện nôm: Tài giỏi, cứu một cô gái …đến tình yêu … Giống như truyện dân gian nào em đã học? (Thạch Sanh) ? Lục Vân Tiên được giới thiệu qua những hành động nào? (đánh cướp - cư sử với Kiều Nguyệt Nga) Đọc thầm đoạn đầu ? Em hiểu được những gì về Lục Vân Tiên trước khi đánh cướp? - Là chàng trai trẻ 16 , 17 tuổi , lòng đầy hăm hở , muốn lập công danh. ? Sự việc đánh cướp được kể qua những chi tiết hành động, lời nói điển hình nào của Lục Vân Tiên? - Hành động: bẻ cây nhằm … xông vô (vũ khí là cây bên đường) tả đột hữu xung (Tung hoành dũng mãnh khi xông trận) - Lời nói : Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” à Tuyên chiến với bọn hung ác, không để chúng hại dân lành . ? Theo em chi tiết nào diễn tả rõ nhất khí phách của Lục Vân Tiên? Vì sao em cảm nhận được như vậy? ? Em cho biết vì sao TG ví hành động của Vân Tiên với Triệu Tử ngày trước? (xem chú thích 4 SGK) - Triệu Tử & Vân Tiên đều có khí phách anh hùng một mình chiến đấu chống bọn bất lương. ? Theo em điểm nào trong tính cách của Lục Vân Tiên được bộc lộ qua những lời nói & hành động của chàng ? (kiên quyết & quả cảm làm việc thiện) ? Hình ảnh Lục Vân Tiên gợi cho em liên tưởng đến những anh hùng hiệp sĩ có sức khoẻ vô địch giúp dân trừ bạo trong những truyện nào đã học và được đọc? (Thạch Sanh, Võ Tòng, ...) ? Qua những hành động và lời nói của Lục Vân Tiên khi đánh cướp em thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào ? Là người coi trọng lẽ phải căm ghét áp bức - quả cảm làm việc nghĩa ? Nếu chọn thơ đề tên cho bức tranh minh hoạ trong SGK thì em sẽ chọn lời thơ nào? (Vân Tiên tả đột hữu xông) ? Hãy đọc thầm & tóm tắt cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên & Kiều Nguyệt Nga? ? Trong cuộc đối thoại đó nhân vật Lục Vân Tiên được miêu tả bằng chi tiết nào dưới đây? A - Hành động . B - Tâm lí . C - Ngoại hình . D - Lời nói . ? Những lời nói nào có giá trị khắc hoạ rõ nét nhân vật Lục Vân Tiên? “ Khoan khoan ngồi đó chớ ra . Nàng là phận gái ta là phận trai ”. Chàng hỏi han ân cần quan tâm chân thành, vô tư: “ Làm ơn há để trông người trả ơn. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi - Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” ? Cuộc trò chuyện đó đã cho em hiểu thêm gì về nhân vật Lục Vân Tiên? - Vô tư trong sáng, trọng việc cứu người, coi trọng khí phách của người anh hùng. ? Em cảm nhận được những gì về nhân vật này ? - Lục Vân Tiên hiện lên là một hình ảnh đẹp , hình ảnh lí tưởng . Tác giả gửi gắm vào đó niềm tin và ước vọng đem đến xã hội công bằng - ta ngưỡng mộ , quí trọng & tin tưởng trong xã hội sẽ những người như thế | Hoạt động chung Nghe, ghi chép Hoạt động chung Đọc Đọc Hoạt động hung Nghe Hoạt động CN Thảo luận bàn Làm việc cá nhân Hoạt động chung Hoạt động chung Nhận xét Thảo luận bàn Hoạt động chung Hoạt động cá nhân | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Là nhà thơ lớn của dân tộc, nhà thơ Nam Bộ . - Có nghị lực chiến đấu để sống & cống hiến cho đời . - Có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm. 2. Truyện Lục Vân Tiên - Viết năm 1858 trước khi thực dân Pháp xâm lược . - Kết cấu chương hồi, với mục đích truyền đạo lý làm người ( kiểu kết cấu ước lệ gần như thành khuôn mẫu ) - Gồm 2082 câu thơ lục bát - Bố cục: 4 phần - Giá trị tác phẩm: + Nội dung: Ca ngợi những con ng sống nhân nghĩa, đạo đức, thủy chung Đề cao tinh thần nghĩa hiệp Phê phán lối sống gian ác, thể hiện khát vọng công lí + Nghệ thuật: Mang tc truyện kể, mang pc NB... 3. Đoạn trích học: - Nằm ở P1 truyện LVT - Kể lại truyện VT trên đường đi thi đánh tan bọn cướp cứu KNN - Nhân vật: LVT, KNN - Bố cục: 2 phần II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Hình ảnh Lục Vân Tiên a. Khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga: - Là 1 người hào hiệp, xả thân vì nghĩa. - Có tính cách anh hùng, có tài năng. b, Khi trò chuyện với KNN: - Coi trọng danh dự và bổn phận - Vô tư trong việc cứu người, ngay thẳng, trong sáng. =>Là con người chính trực, trọng nghĩa, khinh tài, từ tâm, nhân hậu. => Là 1 hình ảnh đẹp, lí tưởng mà tg gửi gắm niềm tin, ước mong của mình. |
Hoạt động 3: Luyện tập (08 phút) | ||
GV cho HS làm 1 số CHTN sau: 1. Nét độc đáo trong hình thức lưu truyền truyện LVT là gì? 2. Truyện LVT có kết thúc ntn? 3. Truyện LVT thuộc thể loại gì? 4. Viết 1 đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên. | HĐ cá nhân |
Hoạt động của thầy | HĐ của trò | Nội dung bài học |
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút): Cho HS tham gia trò chơi: Đây là nhân vật nào? (GV chuẩn bị một số hình ảnh minh họa về KNN trong TP “LVT”, kết hợp với 1 số lờgioiwis thiệu theo kiểu thi Đường lên đỉnh Olimpia... | Quan sát, tham gia chơi | |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28’) | ||
* Gọi HS đọc những câu thơ nói về Kiều Nguyệt Nga. ? Kiều Nguyệt Nga được giới thiệu qua những chi tiết nào? - Qua lời lẽ nàng giãi bày với Lục Vân Tiên ? Em hãy đọc những lời lẽ Kiều Nguyệt Nga nói với Lục Vân Tiên ? Quê nhà ở quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê . - Làm con đâu dám cãi cha Ví dầu ngàn dặm đằng xa cũng đành. …Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa. …Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng” ? Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Kiều Nguyệt Nga? “Quân tử”, “Tiện thiếp”. Nói năng khiêm nhường mực thước, văn vẻ dịu dàng. “ làm con… chút tôi liễu yếu đào tơ .” Cách trình bày vấn đề rõ ràng , khúc chiết . àTất cả cách xưng hô & và nói năng ấy đã giúp em hiểu được gì về tính cách, tâm hồn của nhân vật Kiều Nguyệt Nga? - Đây là lời lẽ của một cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na có học thức. Nàng chịu ơn Lục Vân Tiên đã cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng điều đó còn quí hơn tính mạng và nàng đã tìm cách trả ơn chàng, Kiều Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai hào hiệp và giám liều mình để giữ trọn ân tình thuỷ chung với Lục Vân Tiên ? Theo em những đặc điểm tính cách nào của Kiều Nguyệt Nga được bộc lộ qua những lời nói đó? - Chân thật, hiếu thảo, trong trắng, nết na, ân nghĩa ? Từ đó Kiều Nguyệt Nga đã tự bộc lộ vẻ đẹp nào của nàng? ? Em có những tình cảm gì để giành cho nhân vật này? ? Qua hai tiết học tìm hiểu về 2 nhân vật Lục Vân Tiên & Kiều Nguyệt Nga. Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của những con người trẻ tuổi như Vân Tiên & Nguyệt Nga? * Cho HS thảo luận nhóm ? Theo em nhân vật trong đoạn trích được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gắn với loại truyện nào mà em đã học? - Miêu tả nhân vật qua phương thức thứ 3: Qua hành động, cử chỉ, lời nói gần với truyện dân gian ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích? - Ngôn ngữ thơ mộc mạc gần với lời nói thông thường mang màu sắc địa phương. - Ngôn ngữ thơ đa dạn , phù hợp với biểu diễn tình tiết. H: Qua những biện pháp nghệ thuật đó tác giả đã thể hiện thành công nội dung nào? HS đọc GN | Đọc Hoạt động chung Hoạt động chung Hoạt động chung Thảo luận bàn HĐ cỏ nhõn TLN Hoạt động chung Đọc | II. Đọc hiểu văn bản 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga - Là cô gái có học ,nết na , hiếu thảo và trọng ơn nghĩa -> Là 1 cô gái rất mực đằm thắm, ân tình. => Mang vẻ đẹp tâm hồn chân thật, nết na, ân nghĩa, đã chinh phục được tc yêu mến của nhân dân. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời nói cử chỉ hành động. - Truyện mang nhiều tính cách dân gian. - Ngôn ngữ mộc mạc bình dị mang màu sắc địa phương. 2. Nội dung Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo, giúp đời. Đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật. * Ghi nhớ : SGK/ 115 |
Hoạt động 3: Luyện tập (08phút) | ||
? Em hãy so sánh các nhân vật,việc làm, lời nói, hành động của văn bản với bộ phim được nhà đạo diễn dựng mới đây? | ||
Hoạt động 4: Vận dụng (HS thực hiện ở nhà) | ||
? Cảm nhận của em về nhân vật KNN trong đoạn trích ? Nhân vật LVT và KNN được thể hiện chủ yếu bằng cách nào? Điều đó gợi nhớ loại truyện nào mà em đã học? | ||
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng | ||
1.Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu 2. Tóm tắt nội dung đoạn trích Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Truyện LVT là truyện Kiều của Nam Bộ: “Vân Tiên ,Vân Tiên,Vân Tiên Những nghệ sĩ hát rong vùng đồng bằng sông Cửu Long thường giáo đầu bằng câu ca như thế và ngay sau đó buổi diễn xướng dân gian được đông đảo người hưởng ứng quây tròn quanh người kể chuyện. Người diễn, người nghe giao hoà say đắm hàng giờ, hàng buổi. Một trong đoạn truyện mà mọi người yêu thích là đoạn trích này. Thích không phải vì nghĩa lí thâm trầm như truyện Kiều mà trước hết ở phẩm chất tốt đẹp của 2 nhân vật, vì tấm lòng dung dị nhân nghĩa của nhà thơ.Cho tôi một tiền tôi kể chuyện thơ” Đã 150 năm qua nhân vật LVT luôn được ND ta mến mộ. Tấm gương sáng chói ấy là minh chứng hùng hồn về sức mạnh thẩm mĩ thơ ca. |