Tuần 14- Tiết 54, TLV:
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm đợc đặc điểm cấu tạo, công dụng của những vật gần gũi với bản thân.
- Biết cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động 1 thứ đồ dùng trớc tập thể.
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong việc luyện nói.
4. Năng lực: Giải quyết vấn đế, tư duy sáng tạo, sử dụng Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng
- Học sinh: Làm trớc bài ở nhà theo yêu cầu của Giáo viên .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra kiến thức cũ:5’
? Thế nào là vân thuyết minh. Nêu các bớc làm bài văn thuyết minh.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của Học sinh .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Chúng ta đã đợc trang bị khá nhiều các kiến thức lý thuyết về văn thuyết minh. Để giúp các em nâng cao những kĩ năng làm kiểu bài văn này, đặc biệt là rèn kĩ năng qua ngôn ngữ nói, tiết học này chúng ta sẽ tập luyện nói.
- Thời gian: 36p
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm hiểu, quan sát và nắm đợc đặc điểm cấu tạo, công dụng của những vật gần gũi với bản thân.
- Biết cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động 1 thứ đồ dùng trớc tập thể.
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong việc luyện nói.
4. Năng lực: Giải quyết vấn đế, tư duy sáng tạo, sử dụng Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng
- Học sinh: Làm trớc bài ở nhà theo yêu cầu của Giáo viên .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ôn định tổ chức:
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | 43 | /11/2018 | |
8A2 | 42 | /11/2018 | |
8A3 | 42 | /11/2018 | |
2. Kiểm tra kiến thức cũ:5’
? Thế nào là vân thuyết minh. Nêu các bớc làm bài văn thuyết minh.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của Học sinh .
3. Bài mới
* Hoạt động 1: khởi động. Thời gian: 1 phút
* Giới thiệu bài:
Chúng ta đã đợc trang bị khá nhiều các kiến thức lý thuyết về văn thuyết minh. Để giúp các em nâng cao những kĩ năng làm kiểu bài văn này, đặc biệt là rèn kĩ năng qua ngôn ngữ nói, tiết học này chúng ta sẽ tập luyện nói.
* Hoạt động 2: Luyện nói
- Thời gian: 36p
HĐ của GV | HĐ của HS | Nội dung cần đạt |
? Yêu cầu đề bài thuộc thể loại gì ? Xác định đối tợng thuyết minh ? Em dự kiến sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ? Phần mở bài, Em sẽ giới thiệu ntn ? Phần thân bài, Em trình bày những ý nào ? Phích nớc gồm những bộ phận nào ? Hiệu quả giữ nhiệt của phích ra sao ? Để sử dụng phích đợc lâu, ta cần sử dụng, bảo quản ntn ? Em chốt lại điều gì GV cho HS luyện nói theo tổ. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài nói. -Thời gian: 5 phút * Cho HS luyện nói trước lớp * GV hớng dẫn HS nói nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng đúng từ, mạch lạc, phát âm rõ ràng, âm lợng đủ cho cả lớp nghe. * GV Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. - Nhận xét kiểu bài, cách trình bày. - Đánh giá hiệu quả của cách trình bày: + Ưu điểm. + Nhợc điểm. + Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho bài viết. * GV có thể đưa ra bài luyện nói để HS tham khảo về nhà hoàn thiện thêm | Xác định Xác định Xác định Xác định Phát hiện Trình bày Trình bày Trình bày Hoạt động nhóm (5p) - Luyện nói cá nhân trước lớp Lắng nghe Luyện nói Lắng nghe Lắng nghe | I. Chuẩn bị: * Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc - Thể loại: Thuyết minh - Đối tợng Thuyết minh: cái phích nớc - Phương pháp Thuyết minh: + Định nghĩa (mở bài, thân bài) + Liệt kê (cấu tạo, công dụng) +So sánh (với những đồ đựng nớc khác) + Số liệu... - Dàn ý: 1, Mở bài : Giới thiệu về cái phích nớc(là 1 đồ dùng giữ nhiệt cho nớc trong mỗi g/đ) 2, Thân bài : Cấu tạo : - Chất liệu vỏ : sắt, nhựa..Để bảo quản các bộ phận bên trong - Màu sắc ; Trắng, xanh ... - Ruột : Có 2 lớp thuỷ tinh, bên trong cùng là lớp tráng bạc. ở giữa có chân không là mất k.năng truyền nhiệt ra ngoài - Miệng phích: nhỏ, có tác dụng làm giảm k.năng truyền nhiệt - Quai: làm bằng nhôm, nhựa dùng để cầm, xách khi di chuyển - Nắp : làm bằng gỗ, xốp, thuỷ tinh...góp phần giữ hơi nớc khỏi bay ra ngoài bằng miệng giảm sự mất nhiệt của nớc - Đế phích: rộng hơn thân phích để giữ cho phích khỏi đổ - Hiệu quả giữ nhiệt: có thể giữ cho nhiệt độ của nớc đảm bảo ở 100 độ 70 độ C trong 6h đồng hồ - Cách sử dụng bảo quản: Tránh va đập, đổ, để xa tầm tay trẻ em 3. KB : - Thái độ đối với phích nớc. - Phích nớc trong đời sống sinh hoạt của ngời dân: là đồ dùng thông dụng, tiện lợi trong đời sống mỗi gia đình, hiện nay có nhiều đồ dùng thay thế nhng phích nớc không thể thiếu II. Luyện nói: - Nhóm - Cá nhân trình bày trước lớp Kính thưa các thầy cô giáo! Các bạn thân mến! Hiện nay, tuy nhiều gia đình khá giả đã có bình nóng lạnh hoặc các loại phích hiện đại, nhng đa số các gia đình vẫn coi cái phích là một số đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích là một thứ đồ dùng để chứa nớc sôi pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ em, … Cái phích có cấu tạo thật đơn giản … Giá một chiếc phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số ngời lao động nhất là bà con nông dân. Vì vậy, từ lâu cái phích đã là một vận dụng quen thuộc trong nhiều gia đình ngời Việt Nam ta. * Mở bài: Cái phích nớc là đồ dùng quen thuộc trọng mọi gia đình ngời dân Việt nam, vì thế nó không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chùng ta, nó đã trở nên gắn bó và thân thiết với mỗi chúng ta * Thân bài: - Giới thiệu cấu tạo phích nớc + Lớp vỏ + Lớp ruột - Lớp vỏ thờng đợc làm bằng sắt, nhôm nhựa, tre đan. - Màu sắc: đủ các loại màu: xanh đỏ, tím, trắng, hồng, hoa văn trang trí ra sao. - Bao bọc ruột phích khỏi vỡ. - Ruột phích nh một chai thủy tinh có hai lớp, giữa hai lớp có một khoảng cách nhỏ đợc hút hết các khí ngời ta gọi lầ chân không để làm mất khả năng truyền nhiệt ra lớp vỏ. - Phía trong lớp thuỷ tinh trắng bạccó tác dụng hắt nhiệt trở lạiđể giữ nhiệt. - Miệng phích nhỏ hơn thân phích làm giảm khả năng thoát nhiệt. - Phía dới có một cái núm nhỏ, nơi rút không khí ra, rất dễ nứt. Nếu nứt không khí lọt vào hai lớp thuỷ tinh thì phích không còn khả năng giữ nhiệt. - Đổ nớc sôi 1000C vào phích có thể giữ nhiệt đợc 6-8 tiếng đồng hồ mà vẫn còn 700C - Khi đổ xong nớc sôi và phích không ấn chặt phích tránh gây nổ. - Cần có giá đựng phích để tránh đổ vỡ, gây bỏng con ngời nhất là trẻ em. *. Kết bài: Vì cấu tạo đơn giản sử dụng tiện lợi, bởi vậy từ lâu cái phích đã trở thành vật dụng quen thuộc không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt Nam. |
*. Hoạt động 3: luyện tập - Thời gian: 4p? Lập dàn ý đại cương cho đề bài: thuyết minh về chiếc bút bi. - HS lập nhanh - Gv kiểm tra, hỗ trợ HS | ||
* Hoạt động 4: vận dụng - Thời gian: 4p? Luyện nói phần mở bài cho đề bài trên - HS luyện nói - GV bổ sung, nhận xét | ||
* Hoạt động 5: tìm tòi, sáng tạo. - Thời gian:1p? Tự luyện nói trước gương cho đề bài: thuyết minh về chiếc bút bi dựa vào dàn ý đã lập - HS thực hiện ở nhà Hoàn thiện bài, chuẩn bị viết bài TLV số 3 * |