Tiết 32 - TLV: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức
- Hiểu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.
- V/dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc - hiểu văn bản.
+ Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
+ Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả vào bài viết của mình.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: tư duy, vận dụng, ứng dụng…
- Năng lực chuyên biệt: đọc, cảm thụ, đánh giá, nhận xét...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: KHDH, đoạn văn mẫu, phương pháp dạy học, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn, xem bài trước ở nhà, đọc tư liệu tham khảo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp | Ngày dạy | Sĩ số | Điều chỉnh |
9A1 | | | |
9A2 | | | |
9A3 | | |
Thế nào là một văn bản tự sự? Những yếu tố đan xen trong VB tự sự?
3. Bài mới
Hoạt động 1 (1’). Khởi động
- Ở chương trình NV 8, chúng ta đã tìm hiểu “Miêu tả... trong VB tự sự”. Giờ học hôm nay... Từ đó các em vận dụng viết các đoạn văn bài văn.
- GV dẫn dắt, ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2 (25‘). Hình thành kiến thức chung
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | Nội dung |
Yêu cầu HS đọc VB. H: Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Trận đánh đồn Ngọc Hồi. H: Trong trận đánh này Quang Trung xuất hiện (làm gì) ntn? -> Quang Trung chỉ huy tướng sĩ: Rất mưu trí, oai phong. H: Hãy chỉ ra các chi tiết MT trong đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào? +“Nhân có gió bấc…làm hại mình” + “Quân Thanh chống không nổi…mà chết”. + “Quân Tây Sơn thừa thế…lung tung”. Làm rõ quân Thanh, nổi bật quân T.Sơn H: Kể lại ND đoạn trích với 4 sự việc (SGK tr 91) đó được chưa, vì sao? -> Mới chỉ là liệt kê các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian & mới chỉ trả lời được câu hỏi “việc gì đã xảy ra” chưa trả lời được xảy ra ntn? Chưa sử dụng y.tố miêu tả. => Câu chuyện khô khan, ko sinh động. H: Hãy rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò ntn đối với VB tự sự? - Yếu tố miêu tả là tái hiện lại những h.ả trạng thái, đặc điểm, t.chất ... của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. | Đọc Trả lời cá nhân Trả lời Trả lời cá nhân | I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 1. Ví dụ - Đoạn văn: Trận đánh đồn Ngọc Hồi. 2- Nhận xét - Các chi tiết miêu tả + “Nhân có gió bấc…làm hại mình”. + “Quân Thanh chống không nổi…mà chết”. + “Quân Tây Sơn thừa thế…lung tung”. -> Làm rõ h.ả quân Thanh và nổi bật h.ả quân Tây Sơn. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. * Ghi nhớ (sgk). |
- Cho HS đọc bài 1, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc bài 2. H: Hãy viết đoạn văn kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong tiết thanh minh. * H.dẫn bài 2 - Chọn n.vật: chị em Thúy Kiều. - Sự việc: Chị em Thuý Kiều đi chơi trong tiết thanh minh. - Dùng y.tố m.tả: tả cảnh ngày xuân, cảnh lễ hội, cảnh chị em ra về. * N.xét, h.dẫn HS làm bài 3 Giới thiệu vẻ đẹp của chị em T.Kiều bằng lời văn của mình: Dùng các yếu tố miêu tả trong VB “Chị em Thúy Kiều” song cần chú ý vận dụng các y.tố đó trong nội dung phần chú thích để tránh lặp lại ngôn ngữ của nhà thơ? Câu văn miêu tả trong bài văn tự sự có tác dụng gì? | Trả lời làm bài Làm bài Lắng nghe, | II. Luyện tập 1. Bài tập 1: SGK tr.92. - Thúy Vân: “Mây thua…màu da” “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. ... Hoa cười ngọc thốt…” Thúy Kiều “Làn thu thủy… hờn kém xanh” - Tả cảnh: “Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. “Tà tà bóng ngả về…Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” => VB sinh động, hấp dẫn, giàu chất thơ. 2. Bài tập 2 3. Bài tập 3 |
- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả đã học. - Học bài, thuộc ghi nhớ. | Thực hiện theo yêu cầu | |
………………………………………………………………………………………………………………………