Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, ngữ văn 8

Văn Học

Cộng tác viên
Điểm
1,506
Tuần 6 - Tiết 25:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Vai trò của yêu tố kể trong văn bản tự sự .

- Vai trò của yêu tố miêu tả , biểu cảm trong văn bản tự sự .

- Sự kết hợp các yêu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự .

2. Kĩ năng :

- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yêu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự .

- Sử dụng kết hợp các yêu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .

3.Thái độ : Biết dựng đúng chỗ trong giao tiếp và có sự quan sát nhằm miêu tả đạt hiệu quả.

4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, nêu vấn đề, gt tiếng việt.

II. Chuẩn bị:

1. GV:
Sgk, sgv, KHDH, tài liệu, bảng phụ, bút dạ, MC, các dạng BT, trò chơi...

2. HS: Đọc và chuẩn bị, trả lời các gợi ý của phần I, bài Miêu tả và BC trong văn TS trong SGK/ 72,73. Tìm hiểu trước phần luyện tập và chuẩn bị BT 2, trang 74/sgk.

III. Các hoạt động dạy và học :

1.Tổ chức (1’):


Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Điều chỉnh
8A1
10/10/2018
8A2
8/10/2018
8A3
8/10/2018


2. Kiểm tra kiến thức cũ (5’):

Câu 1: Muốn tóm tắt văn bản tự sự , ta phải làm gì ? (6 điểm ).

Câu 2 : Tóm tắt văn bản : Tức nước vì bờ. (4 điểm )

Đáp án :

Câu 1 : Ghi nhớ /sgk /61.

Câu 2 : Tóm tắt : Anh Dậu vừa được tha về, người ốm yêu, vừa bưng bát cháo lên miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến để bắt trói anh vì thiếu suất sưu của em trai đã chết. Lo cho chồng , chị Dậu van xin nhưng càng van xin chúng càng quát tháo , đấm vào ngực chị và sấn sổ nhảy vào để trói anh Dậu. Chị Dậu nghiến răng giận dữ , tóm cổ cai lệ dúi ra cửa, nó ngã chỏng quèo. Tên người nhà lí trưởng cũng bị chị tóm túc và ngã nhào ra thềm .Anh Dậu can nhưng chị Dậu vẫn không nguôi cơn giận “thà ngồi tự để cho chúng nó làm tình ,làm tội mãi thế, tôi không chịu được”.

3. Bài mới:
Hoạt động 1
: Khởi động(1’):
-
Giới thiệu khả năng kết hợp của các yêu tố miêu tả và biểu cảm trong văn TS
Hoạt động của giáo viên
HĐHS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức . 15 phút
Giáo viên nêu thêm về văn tự sự ,miêu tả, biểu cảm.
Treo bảng phụ có ngữ liệu sgk / 72(BP 1) => QS MC
Gạch chân các yêu tố tự sự , miêu tả , biểu cảm trong đoạn văn trên?
-Yêu tố miêu tả:
+Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi , gương mặt mẹ … của hai gò má
- Yêu tố biểu cảm:
+ “Hay tại sự sung sướng…thuở còn sung túc”.
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp … thơm tho lạ thường.
+ Phải bé lại …êm dịu vô cùng .
GV cho HS HĐN với yêu cầu sau trong 2’: Các yêu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự đứng riêng lẻ hay xen kẽ vào nhau? Đan xen hài hoà
Nếu tước bỏ hết các yêu tố miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ như thế nào? (BP2,3)
Giáo viên đọc thử 1 đoạn văn trong STKBG 8 / 124
→ nhận xét sự kết hợp giữa tự sự cộng miêu tả và biểu cảm?(Cụ thể ở vd: suy nghĩ lt, bh về tình mẫu tử thiêng liêng....)
GV đưa 1 số VD(BP) →thường tả gì trong văn TS?
H: Các hình thức thể hiện yt MT trong văn TS?
GV đưa BP chứa yt BC→BC thông qua nhg phương diện nào?
H: ht thể hiện yt BC trg văn TS?
GVH: Vậy vai trò của các yêu tố kể người và việc trong văn bản tự sự ?
GV chốt, HS đọc GN

Gạch chân





Hoạt động cá nhân












Thảo luận nhóm theo bàn
Trả lời

Đọc

I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự:

Ví dụ /sgk /72
:






*- Các yt TS, MT, BC đan xen hài hòa→ mạch văn nhất quán.
- Nếu bỏ yt MT,BC→cốt truyện khụ khan, ko gây xđ.
- Nếu bỏ yt TS→cốt truyện ko còn, chỉ là nhg chuỗi câu vu vơ khó hiểu.
-MT,BC trg TS→cốt truyện hấp dẫn, sinh động.
*, Cách thể hiện yt MT,BC:
-ytMT: Tả nv; Tả cảnh thiên nhiêntạo nền; Cảnh sh liên quan đến nv........
Hình thức: từ ngữ, hình ảnh gợi tả; phép so sánh, nhân hóa
-ytBC: ý nghĩ, cảm xúc của nv; cx của chính nhà văn.....
Hình thức: câu cảm thán, câu hỏi tu từ....
2. Ghi nhớ /sgk /74:
Hoạt động 2: Luyện tập. 15 phút
GV cho HS đọc yêu cầu BT 1
HS chọn các đoạn văn tiêu biểu và trình bày. 3 dãy ứng với 3 TP, mỗi dãy chọn 1 HS trình bày.
Cho HS khác nhận xét
GV đưa 1 đoạn trong 3 TP qua MC rồi chữa.

BT2/ sgk / 74: GV gọi 2 hs trình bày bài viết đã chuẩn bị ở nhà. Cho HS khác nhận xét, GV nhận xét và cho HS quan sát 1 đoạn văn TK trên MC
Chủ đề: Giây phút đầu tiên khi gặp người thân
Đã lâu lắm rồi em không có dịp về thăm và ngoại. Hôm nay nhân ngày em được nghỉ học mẹ cho em về quê thăm và.
Kia rồi ! Xa xa thấp thoáng sau rặng tre là nhà và ngoại . Và em đang lúi húi ở sân, từ xa em đã thấy dáng người cũng cũng và mái tóc bạc trắng như cước của và.Em gọi to : Và ơi! Cháu về thăm và đây! Và giật mình ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười rất tươi. Em ômchầm lấy và, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm của và như quyện vào người em. Cứ mỗi lần nhớ đến và là em lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái ấy. Em chợt nhận thấy và là người quan trọng và thân yêu đối với em như thế nào. Em tự hứa với mình, từ nay sẽ về thăm và nhiều hơn.
xen kẽ nhau
=>Khụ khan không gây xúc động cho người đọc.
Không còn các sự việc và nhân vật, không còn chuyện, trở nên vu vơ, khó hiểu.
Hấp dẫn, sinh động, khiến người đọc suy nghĩ, liên tưởng và rút ra được bài học, câu chuyện có ý nghĩa.
Học sinh đọc yêu cầu BT1 / sgk /74.





- Học sinh đại diện trả lời











Học sinh trả lời:





HS trao đổi nhóm .






Đại diện nhóm trả lời.
II) Luyện Tập
BT1/ sgk / 74.
Văn bản : Tôi đi học :
Đoạn : “ Sau một hồi tRèng … trong các lớp ’’
* Miêu tả : sau một hồi tRèng thúc vang dội …sắp hàng …đi vào lớp ,các cậu k đi …k đứng lại …, co lên một chân…duỗi mạnh như đỏ một quả banh tưởng tượng .
* Biểu cảm : vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ , vông về , lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp .
Văn bản : Tắt đèn :
Đoạn : “ Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến … ngã nhào ra thềm ”
* Miêu tả : nhanh như cắt … áp vào vật nhau .
* Biểu cảm : anh chàng hầu cận ông lí yêu hơn chị chàng con mọn.
Văn bản : Lão Hạc :
Đoạn : “ Tôi xồng xộc chạy vào …chỉ có tôi với Binh Tư hiểu ’’
* Miêu tả : lão Hạc đang vật vã trên giường …giật mạnh một cái, nảy lên .
* Biểu cảm : cái chết thật là dữ dội …. chỉ có tôi với Binh Tư hiểu .
Hoạt động 4: Vận dụng (về nhà)
? Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân sau một thời gian xa cách có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
Hs viết đoạn văn theo gợi ý sau:
- Nên bắt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy người thân ntn ? ( hình dáng , mái tóc )
- Lại gần thấy ra sao? Hành động của mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo.
- Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi đã gặp như thế nào? (Vui mừng, xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói cử chỉ, nét mặt ....
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
? Sưu tầm và chép lại một đoạn văn tự sự có sự kết hợp của các yếu tố miêu tả và biểu cảm mà em thích nhất?
HS: Hoàn thiện ở nhà
IV. Rút kinh nghiệm.

................................................................................................................................
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Văn Học,
Trả lời
0
Lượt xem
530

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top