I. Thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 2, bụng 1, chân 1, bật 1.
- Hô hấp 1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy”.
- Tay 2: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 1: 2 tay giơ cao, cúi xuống tay cham chân, đứng dậy giơ tay lên cao và hạ xuống theo người.
- Chân 1: Tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựu gối, thu chân về rồi đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng tại chỗ, hát múa 1 số bài theo chủ đề khám vệ sinh, nhận sét buổi tập ra chơi.
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Đóng vai chú cảnh sát giao thông, người bán vé tàu, xe…
- Góc TH: Tô vẽ cắt dán các loại PTGT phổ biến ô tô, xe máy….
- Góc ÂN: Hát múa các bài chủ đề. Đường em đi,em đi chơi thuyền,…
- Góc xây dựng: Xây cầu, đường giao thông, xếp ô tô tàu hỏa…
- Góc khám phá khoa học: Đo thể tích dung tích bằng bát, cốc
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chú cảnh sát giao thông, bác bán vé tàu, xe, biết nhiệm vụ và công việc của từng vai chơi.
+ Biết công việc của các bác thợ xây, thợ phụ...
+ Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn văn nghệ các bài hát về phương tiện giao thông.
+ Biết phối hợp màu sắc khác nhau để tô màu, cắt dán phương tiện giao thông phổ biển.
+ Biết đo thể tích bằng các đơn vị đo và nói kết quả đo..
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng lắp ghép trùng khít, sử dụng dụng cụ âm nhạc đúng nhịp bài hát, rèn kĩ năng cắt dán tô màu trùng khít. Kĩ năng đong đếm.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giao dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: bô lăng, vé tàu, tiền, giỏ, trang phục bác tài xế, trạm bán vé tàu, gậy, còi...
- Góc xây dựng: Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, cây, hoa, cỏ, các loại phương tiện giao thông sa bàn giao thông, cột đèn.
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách tre, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc tạo hình: giấy màu, hồ dán, rẻ lau, kéo, bút chì, màu, giấy trắng...
- Góc khám phá khoa học: bát, cốc, bình, chậu nước, cho trẻ đong đếm.
3. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố” và trò chuyện về bài hát.
- Giao dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
- Hướng trẻ đến các góc chơi.
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? bô lăng, vé tàu, tiền, giỏ, trang phục bác tài xế, trạm bán vé tàu. Gậy, còi.
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai chú cảnh sát. Người bán vé tàu...
* Trò chơi “đóng vai chú cảnh sát” thì cần có đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát, còi, gậy ạ.
- Với trò chơi này thì cần có vai chơi gì? Vai chú cảnh sát giao thông, và người tham gia giao thông ạ.
- Chú cảnh sát giao thông làm những cv gì? Sử lí các hành vi vi phạm giao thông ạ.
- còn người tham gia giao thông? Chấp hành luật lệ an toàn giao thông và chịu sự kiểm tra của các chú cảnh sát khi có yêu cầu ạ.
* Trò chơi bán vé tàu thì cần có đồ chơi gì? Các loại đồ dùng cô giáo và quà lưu niệm ạ.
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai người bán vé và người mua ạ.
- Người bán làm cv gì? Mời khách, giới thiệu sản phẩm.
- Người mua làm cv gì? Lấy vé và trả tiền ạ.
* Góc xây dựng:
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xây cầu, đường giao thông, xếp ô tô tàu hỏa…
* Trò chơi: “Xây đường giao thông” cần có đồ chơi gì? Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, cây, các loại phương tiện giao thông sa bàn giao thông, cột đèn.
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ...
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây đường giao thông.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây ạ.
* Trò chơi: Xếp ô tô tàu hỏa cần có đồ dùng gì? Có các khối gỗ để lắp ghép ạ.
- Hỏi trẻ vai chơi, cách chơi.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề. Thành lập ban nhạc sơn ca, ....
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc ạ.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
- Góc tạo hình: cô giới thiệu góc, đồ chơi trong góc các nguyên vật liệu cho trẻ đồ dùng cho trẻ cắt dán phương tiện giao thông trang trí góc trưng bày.
- Góc khám phá khoa học: Cô giới thiệu đồ chơi góc, cho trẻ chơi và tự do khám phá đong đếm và trải nghiệm.
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận sét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc:
Nguồn TH
- Hô hấp 1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy”.
- Tay 2: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 1: 2 tay giơ cao, cúi xuống tay cham chân, đứng dậy giơ tay lên cao và hạ xuống theo người.
- Chân 1: Tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựu gối, thu chân về rồi đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng tại chỗ, hát múa 1 số bài theo chủ đề khám vệ sinh, nhận sét buổi tập ra chơi.
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Đóng vai chú cảnh sát giao thông, người bán vé tàu, xe…
- Góc TH: Tô vẽ cắt dán các loại PTGT phổ biến ô tô, xe máy….
- Góc ÂN: Hát múa các bài chủ đề. Đường em đi,em đi chơi thuyền,…
- Góc xây dựng: Xây cầu, đường giao thông, xếp ô tô tàu hỏa…
- Góc khám phá khoa học: Đo thể tích dung tích bằng bát, cốc
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chú cảnh sát giao thông, bác bán vé tàu, xe, biết nhiệm vụ và công việc của từng vai chơi.
+ Biết công việc của các bác thợ xây, thợ phụ...
+ Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn văn nghệ các bài hát về phương tiện giao thông.
+ Biết phối hợp màu sắc khác nhau để tô màu, cắt dán phương tiện giao thông phổ biển.
+ Biết đo thể tích bằng các đơn vị đo và nói kết quả đo..
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng lắp ghép trùng khít, sử dụng dụng cụ âm nhạc đúng nhịp bài hát, rèn kĩ năng cắt dán tô màu trùng khít. Kĩ năng đong đếm.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giao dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: bô lăng, vé tàu, tiền, giỏ, trang phục bác tài xế, trạm bán vé tàu, gậy, còi...
- Góc xây dựng: Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, cây, hoa, cỏ, các loại phương tiện giao thông sa bàn giao thông, cột đèn.
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách tre, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc tạo hình: giấy màu, hồ dán, rẻ lau, kéo, bút chì, màu, giấy trắng...
- Góc khám phá khoa học: bát, cốc, bình, chậu nước, cho trẻ đong đếm.
3. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố” và trò chuyện về bài hát.
- Giao dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
- Hướng trẻ đến các góc chơi.
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? bô lăng, vé tàu, tiền, giỏ, trang phục bác tài xế, trạm bán vé tàu. Gậy, còi.
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai chú cảnh sát. Người bán vé tàu...
* Trò chơi “đóng vai chú cảnh sát” thì cần có đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát, còi, gậy ạ.
- Với trò chơi này thì cần có vai chơi gì? Vai chú cảnh sát giao thông, và người tham gia giao thông ạ.
- Chú cảnh sát giao thông làm những cv gì? Sử lí các hành vi vi phạm giao thông ạ.
- còn người tham gia giao thông? Chấp hành luật lệ an toàn giao thông và chịu sự kiểm tra của các chú cảnh sát khi có yêu cầu ạ.
* Trò chơi bán vé tàu thì cần có đồ chơi gì? Các loại đồ dùng cô giáo và quà lưu niệm ạ.
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai người bán vé và người mua ạ.
- Người bán làm cv gì? Mời khách, giới thiệu sản phẩm.
- Người mua làm cv gì? Lấy vé và trả tiền ạ.
* Góc xây dựng:
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xây cầu, đường giao thông, xếp ô tô tàu hỏa…
* Trò chơi: “Xây đường giao thông” cần có đồ chơi gì? Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, cây, các loại phương tiện giao thông sa bàn giao thông, cột đèn.
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ...
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây đường giao thông.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây ạ.
* Trò chơi: Xếp ô tô tàu hỏa cần có đồ dùng gì? Có các khối gỗ để lắp ghép ạ.
- Hỏi trẻ vai chơi, cách chơi.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề. Thành lập ban nhạc sơn ca, ....
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc ạ.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
- Góc tạo hình: cô giới thiệu góc, đồ chơi trong góc các nguyên vật liệu cho trẻ đồ dùng cho trẻ cắt dán phương tiện giao thông trang trí góc trưng bày.
- Góc khám phá khoa học: Cô giới thiệu đồ chơi góc, cho trẻ chơi và tự do khám phá đong đếm và trải nghiệm.
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận sét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc:
Nguồn TH