Nặn sản phẩm của nghề nông, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết cách lăn dài, xoay tròn, vuốt nhọn để nặn hạt lúa, bắp ngô, củ khoai.

- Kỹ năng: Có kỹ năng lăn dọc xoay tròn vuốt nhọn, ấn dẹt, có kỹ năng sử dụng các màu sắc khác nhau để tạo thành sản phẩm của các bác nông dân.

- Thái độ: Hứng thú khi tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết kính trọng sản phẩm các bác nông dân làm ra.

2.Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

-
Vật mẫu “bắp ngô, củ khoai, hạt lúa”.

* Đồ dùng của trẻ:

- Đất nặn, bảng, rẻ lau.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt độn g của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ về nghề nông. Sản phẩm các bác nông dân?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm bác nông dân làm ra.
2.HĐ2: Nặn sản phẩm của các bác nông dân
*
Cho trẻ quan sát, đàm thoại vật mẫu
- Quan sát hạt lúa
+ Ai có nhận xét gì về hạt lúa cô đã nặn.
(Cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dạng, nguyên liệu sử dụng…)
+ Theo các con để nặn được hạt lúa chúng mình sẽ nặn ntn?
+ Đúng rồi để nặn được hạt lúa ntn thì chúng mình phải chọn đất màu vàng và làm mềm đất sau đó lăn dài và vuốt nhọn 2 đầu để tạo thành hạt lúa đấy?
- quan sát củ khoai
+ Củ khoai này có đặc điểm gì?
+ Màu sắc ntn?
+ Hình dạng ra sao?
+ Để nặn được củ khoai ntn chúng mình sẽ nặn ntn?
- Tương tự với bắp ngô cô cho trẻ nhận xét về màu sắc hình dạng đường nét.
-
Thăm dò ý định của trẻ, con thích nặn gì, con nặn ntn…
(Cô gọi 4,5 trẻ)
- Bây giờ bạn nào thích nặn sản phẩm gì thì chúng mình hãy nặn sản phẩm đó đi nhé?
*Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo.
* Nhận xét:
- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình.

- Con thấy bài của bạn nào đẹp, con thích nhất bài của bạn nào? Vì sao
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình.

- Trẻ trò truyện cùng cô


- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ trả lời


- Làm mềm đất lăn dài, vuốt nhọn hai đầu ạ.



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Màu tím ạ
- Hình tròn dài ạ

- Lăn dài vuốt nhọn hai đầu ạ.

- Trẻ trả lời
- Con thích năn bắp ngô, con lấy đất màu vàng lăn dài, vuốt nhọn 2 đầu làm bắp ngô ạ.

- vâng ạ

- Trẻ thực hiện

- Vâng ạ

- Con thấy bài của con rất đẹp ạ
- Bài bạn thúy vì bạn nặn đẹp ạ

- Trẻ lăng nghe


- Trẻ lên trưng bày
II. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: Quan sát sản phẩm của nghề nông.

- TCVĐ: bác nông dân tài giỏi.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết kể tên đặc điểm của một số sản phẩm mà bác nông dân làm ra.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí kính trọng thành quả lao động của các bác nông dân.

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, đồ chơi trên sân trường. bể cát, cành cây khô. Củ khoai sắn, bắp ngô, rau…Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

3. Tổ chức hoạt động:

1.HĐ1: Gây hứng thú


- Trước khi ra sân, cô điểm danh trẻ, kiểm tra sĩ số, dặn dò trẻ trước khi ra sân, cho trẻ xếp 2 hàng đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” ra sân. Trẻ đọc

2.HĐ2: Quan sát sản phẩm của nghề nông.

- Cô cho trẻ đến khu vực chơi và lấy sản phẩm mà trẻ thích. Trẻ lấy củ khoai, bắp ngô, ….

- Cô tập trung trẻ, trò truyện cùng trẻ. Trẻ trò truyện cùng cô

- Con lấy được sản phẩm gì của bác nông dân? Con lấy được bắp ngô ạ

- Con thấy bắp ngô có đặc điểm gì? Bắp ngô màu vàng, nhiều hạt chạy theo hàng ạ.

- Còn con con lấy được gì? Con lấy được củ khoai ạ

- Con thấy củ khoai này thế nào? Củ khoai này màu tím và cong ạ.

- Tương tự với các trẻ khác cô cho trẻ nói lên đặc điểm của từng sản phẩm

- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm bác nông dân làm ra.

* Trò chơi: “bác nông dân tài giỏi”

- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội cho trẻ làm bác nông dân trồng rau.

- Cô kiểm tra nêu gương các đội.

- Động viên khuyến khích trẻ.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu một số đồ chơi trên sân trường, chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh.

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.

- Cô bao quát trẻ chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi.

3.HĐ3: Kết thúc

-
Cô tập trung trẻ, kiễm tra sĩ số, nhận xét và cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng rèn kĩ năng kể truyện cùng cô.

- Học vở chủ đề nghề nghiệp.

- Cô hướng dẫn trẻ học.

- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….\
Nguồn TH
 
Sửa lần cuối:
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết cách lăn dài, xoay tròn, vuốt nhọn để nặn hạt lúa, bắp ngô, củ khoai.

- Kỹ năng: Có kỹ năng lăn dọc xoay tròn vuốt nhọn, ấn dẹt, có kỹ năng sử dụng các màu sắc khác nhau để tạo thành sản phẩm của các bác nông dân.

- Thái độ: Hứng thú khi tham gia hoạt động, giáo dục trẻ biết kính trọng sản phẩm các bác nông dân làm ra.

2.Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

-
Vật mẫu “bắp ngô, củ khoai, hạt lúa”.

* Đồ dùng của trẻ:

- Đất nặn, bảng, rẻ lau.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt độn g của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ về nghề nông. Sản phẩm các bác nông dân?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm bác nông dân làm ra.
2.HĐ2: Nặn sản phẩm của các bác nông dân
*
Cho trẻ quan sát, đàm thoại vật mẫu
- Quan sát hạt lúa
+ Ai có nhận xét gì về hạt lúa cô đã nặn.
(Cho trẻ nhận xét về màu sắc, hình dạng, nguyên liệu sử dụng…)
+ Theo các con để nặn được hạt lúa chúng mình sẽ nặn ntn?
+ Đúng rồi để nặn được hạt lúa ntn thì chúng mình phải chọn đất màu vàng và làm mềm đất sau đó lăn dài và vuốt nhọn 2 đầu để tạo thành hạt lúa đấy?
- quan sát củ khoai
+ Củ khoai này có đặc điểm gì?
+ Màu sắc ntn?
+ Hình dạng ra sao?
+ Để nặn được củ khoai ntn chúng mình sẽ nặn ntn?
- Tương tự với bắp ngô cô cho trẻ nhận xét về màu sắc hình dạng đường nét.
-
Thăm dò ý định của trẻ, con thích nặn gì, con nặn ntn…
(Cô gọi 4,5 trẻ)
- Bây giờ bạn nào thích nặn sản phẩm gì thì chúng mình hãy nặn sản phẩm đó đi nhé?
*Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, khuyến khích trẻ nặn sáng tạo.
* Nhận xét:
- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình.

- Con thấy bài của bạn nào đẹp, con thích nhất bài của bạn nào? Vì sao
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình.

- Trẻ trò truyện cùng cô


- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ trả lời


- Làm mềm đất lăn dài, vuốt nhọn hai đầu ạ.



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Màu tím ạ
- Hình tròn dài ạ

- Lăn dài vuốt nhọn hai đầu ạ.

- Trẻ trả lời
- Con thích năn bắp ngô, con lấy đất màu vàng lăn dài, vuốt nhọn 2 đầu làm bắp ngô ạ.

- vâng ạ

- Trẻ thực hiện

- Vâng ạ

- Con thấy bài của con rất đẹp ạ
- Bài bạn thúy vì bạn nặn đẹp ạ

- Trẻ lăng nghe


- Trẻ lên trưng bày
II. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: Quan sát sản phẩm của nghề nông.

- TCVĐ: bác nông dân tài giỏi.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết kể tên đặc điểm của một số sản phẩm mà bác nông dân làm ra.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí kính trọng thành quả lao động của các bác nông dân.

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, đồ chơi trên sân trường. bể cát, cành cây khô. Củ khoai sắn, bắp ngô, rau…Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

3. Tổ chức hoạt động:

1.HĐ1: Gây hứng thú


- Trước khi ra sân, cô điểm danh trẻ, kiểm tra sĩ số, dặn dò trẻ trước khi ra sân, cho trẻ xếp 2 hàng đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” ra sân. Trẻ đọc

2.HĐ2: Quan sát sản phẩm của nghề nông.

- Cô cho trẻ đến khu vực chơi và lấy sản phẩm mà trẻ thích. Trẻ lấy củ khoai, bắp ngô, ….

- Cô tập trung trẻ, trò truyện cùng trẻ. Trẻ trò truyện cùng cô

- Con lấy được sản phẩm gì của bác nông dân? Con lấy được bắp ngô ạ

- Con thấy bắp ngô có đặc điểm gì? Bắp ngô màu vàng, nhiều hạt chạy theo hàng ạ.

- Còn con con lấy được gì? Con lấy được củ khoai ạ

- Con thấy củ khoai này thế nào? Củ khoai này màu tím và cong ạ.

- Tương tự với các trẻ khác cô cho trẻ nói lên đặc điểm của từng sản phẩm

- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm bác nông dân làm ra.

* Trò chơi: “bác nông dân tài giỏi”

- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội cho trẻ làm bác nông dân trồng rau.

- Cô kiểm tra nêu gương các đội.

- Động viên khuyến khích trẻ.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu một số đồ chơi trên sân trường, chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh.

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.

- Cô bao quát trẻ chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi.

3.HĐ3: Kết thúc

-
Cô tập trung trẻ, kiễm tra sĩ số, nhận xét và cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng rèn kĩ năng kể truyện cùng cô.

- Học vở chủ đề nghề nghiệp.

- Cô hướng dẫn trẻ học.

- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….\
Nguồn TH
Mục tiêu bài rõ ràng
 
Tiết này ko chỉ dạy trẻ biết về sản phẩm nghề nông mà còn lồng được nội dung giáo dục dinh dưỡng chi trẻ
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Thần Đồng,
Trả lời
3
Lượt xem
5,629

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top