I. Thể dục: Hô hấp1, tay1, bụng 2, chân 2, bật1.
- Hô hấp1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’.
- Tay1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 2: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa cao.
+ Cúi xuống 2 chân thẳng 2 tay chạm đầu ngón chân.
+ Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
- Chân 2: 2 tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựy gối, rồi thu về đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô bán hàng, cô thợ cắt tóc, người bán vé tàu...
- Góc xây dựng: Xây siêu thị, quầy bán hàng.
- Góc tạo hình: Tô, vẽ nặn đồ dùng của nghề thợ may, cắt tóc...
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề, cháu yêu cô thợ dệt.
- Góc sách: Xem sách về chủ đề, làm sách tranh truyện về nghề.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm. Biết công việc của bác thợ xây, thợ phụ. Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để thể hiện tốt vai chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắp ghép khéo léo trong khi chơi. Rèn kĩ năng thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng nghề cắt tóc như kéo, gương, lược. chơi bán hàng, hoa quả bánh kẹo, cân, túi bóng, vé tàu, quầy vé.
- Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, hoa, củ,quả, bánh kẹo, các loại lương thực, thực phẩm, cây, thảm cỏ..
- Góc tạo hình: Bút màu, bút chì, giấy A4 cho trẻ vẽ, đất nặn.
- Góc âm nhạc: Đàn, xắc sô, xoong loan, mõ. Các bài hát về chủ đề...
- Góc thư viện: Sách tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp. Tranh ảnh để làm sách về các nghề.
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú: Giới thiệu góc và thỏa thuận vai chơi.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trẻ hát
- Trò truyện về nội dung bài hát. Trẻ trò truyện cùng cô
- Dẫn trẻ đến các góc chơi
* Góc xây dựng:
- Đây là góc gì? Góc XD.
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì? Chơi xây quầy bán hàng và siêu thị.
- Xây quầy bán hàng và siêu thị cần có đồ chơi gì? Gạch, bộ lắp ghép, rau củ,quả, bánh kẹo, các loại lương thực, thực phẩm. Hàng rào, sỏi, cây xanh, bộ ghép...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà siêu thị, xây quầy bán hàng ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây.
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc phân vai:
- Góc này là góc gì? Góc phân vai.
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Đồ dùng nghề cắt tóc như kéo, gương, lược. chơi bán hàng, hoa quả bánh kẹo, cân, túi bóng, vé tàu, quầy vé.
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai bán hàng, cô thợ cắt tóc, người bán vé tàu.
+ Trò chơi bán hàng cần có đồ dùng gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa, đồ dùng tạp hóa.
- Chơi bán hàng cần đóng vai gì? Người bán hàng, người mua hàng.
- Ai làm người bán hàng, ai là người mua hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người bán hàng làm công việc gì? Nói giá các mặt hàng, chao hàng cho người mua, thu tiền.
- Người mua hàng làm công việc gì? Hỏi mua hàng, trả tiền.
+ Chơi cô thợ cắt tóc cần có đồ chơi gì? Ghế, gương, lược, kéo, tăng đơ...
- Chơi cô thợ cắt tóc cần đóng vai gì? Vai cô thợ cắt tóc, khách hàng.
- Vai cô thợ cắt tóc làm việc gì? Cắt tóc và tạo các kiểu tóc đẹp.
- Vai khách hàng làm việc gì? Ngồi im để cô thợ cắt tóc cắt cho mình.
- Ai làm cô cô thợ cắt tóc, ai làm khách hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
+ Chơi làm người bán vé tàu cần có đồ chơi gì? vé tàu, quầy vé.
- Chơi làm người bán vé tàu cần đóng vai gì? Người bán vé và khách hàng mua vé.
- Vai người bán vé tàu làm việc gì? Xé vé thu tiền.
- Vai khách hàng mua vé làm việc gì? Trả tiền, cảm ơn.
- Ai làm người bán vé tàu, ai làm khách hàng mua vé. Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc tạo hình:
- Góc gì đây? Góc tạo hình.
- Góc tạo hình có đồ dùng gì? Bút chì, bút màu, giấy A4, đất nặn.
- Những đồ dùng này các con chơi gì? Vẽ, nặn đồ dùng của nghề thợ may, cắt tóc.
- Ai vẽ đồ dùng của nghề thợ may? Ai nặn đồ dùng của nghề cắt tóc? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Vẽ đồ dùng của nghề thợ may có những gì? Bàn, kéo, vải, phấn may, máy khâu, chỉ, kim...
- Nặn đồ dùng của nghề cắt tóc có những gì? Ghế, gương, lược, kéo, tăng đơ...
* Góc âm nhạc:
- Còn đây là góc gì? Góc âm nhạc.
- Góc âm nhạc có đồ chơi gì? Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Biểu diễn hát múa, gõ mõ, sắc sô các bài trong chủ đề.
- Bạn nào gõ nhạc? Những ai biểu diễn? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Bạn gõ nhạc làm công việc gì? Dùng sắc sô, mõ gõ đúng nhịp bài hát.
- Còn các bạn biểu diễn làm việc gì? Hát, múa đúng nhịp điệu của các bài hát. – Góc sách:
- Góc gì đây? Góc sách.
- Góc này có đồ chơi gì? Sách về chủ đề, Tranh ảnh, sách, kéo, hồ dán.
- Những ĐC đó các con chơi gì? Xem sách về chủ đề, làm sách tranh truyện về nghề.
- Ai xem sách? Ai làm sách? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Làm sách làm công việc gì? Cắt những tranh ảnh của các nghề dán lần lượt vào từng trang sách.
- Còn xem sách thì làm gì? Lật lần lượt từng trang sách và hiểu ND của trang sách đó.
- Các con biết mình chơi ở góc nào chưa và đóng vai chơi gì chưa? Rồi ạ.
* Bây giờ mời tất cả các con hãy về góc chơi yêu thích của mình nào!
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
- Cô có thể cho trẻ đổi nhóm chơi, đổi vai chơi với nhau.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
- Hô hấp1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’.
- Tay1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 2: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa cao.
+ Cúi xuống 2 chân thẳng 2 tay chạm đầu ngón chân.
+ Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
- Chân 2: 2 tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựy gối, rồi thu về đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Cô bán hàng, cô thợ cắt tóc, người bán vé tàu...
- Góc xây dựng: Xây siêu thị, quầy bán hàng.
- Góc tạo hình: Tô, vẽ nặn đồ dùng của nghề thợ may, cắt tóc...
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về chủ đề, cháu yêu cô thợ dệt.
- Góc sách: Xem sách về chủ đề, làm sách tranh truyện về nghề.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm. Biết công việc của bác thợ xây, thợ phụ. Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để thể hiện tốt vai chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắp ghép khéo léo trong khi chơi. Rèn kĩ năng thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng nghề cắt tóc như kéo, gương, lược. chơi bán hàng, hoa quả bánh kẹo, cân, túi bóng, vé tàu, quầy vé.
- Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, hoa, củ,quả, bánh kẹo, các loại lương thực, thực phẩm, cây, thảm cỏ..
- Góc tạo hình: Bút màu, bút chì, giấy A4 cho trẻ vẽ, đất nặn.
- Góc âm nhạc: Đàn, xắc sô, xoong loan, mõ. Các bài hát về chủ đề...
- Góc thư viện: Sách tranh ảnh chủ đề nghề nghiệp. Tranh ảnh để làm sách về các nghề.
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú: Giới thiệu góc và thỏa thuận vai chơi.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trẻ hát
- Trò truyện về nội dung bài hát. Trẻ trò truyện cùng cô
- Dẫn trẻ đến các góc chơi
* Góc xây dựng:
- Đây là góc gì? Góc XD.
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì? Chơi xây quầy bán hàng và siêu thị.
- Xây quầy bán hàng và siêu thị cần có đồ chơi gì? Gạch, bộ lắp ghép, rau củ,quả, bánh kẹo, các loại lương thực, thực phẩm. Hàng rào, sỏi, cây xanh, bộ ghép...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà siêu thị, xây quầy bán hàng ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây.
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc phân vai:
- Góc này là góc gì? Góc phân vai.
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Đồ dùng nghề cắt tóc như kéo, gương, lược. chơi bán hàng, hoa quả bánh kẹo, cân, túi bóng, vé tàu, quầy vé.
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai bán hàng, cô thợ cắt tóc, người bán vé tàu.
+ Trò chơi bán hàng cần có đồ dùng gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa, đồ dùng tạp hóa.
- Chơi bán hàng cần đóng vai gì? Người bán hàng, người mua hàng.
- Ai làm người bán hàng, ai là người mua hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người bán hàng làm công việc gì? Nói giá các mặt hàng, chao hàng cho người mua, thu tiền.
- Người mua hàng làm công việc gì? Hỏi mua hàng, trả tiền.
+ Chơi cô thợ cắt tóc cần có đồ chơi gì? Ghế, gương, lược, kéo, tăng đơ...
- Chơi cô thợ cắt tóc cần đóng vai gì? Vai cô thợ cắt tóc, khách hàng.
- Vai cô thợ cắt tóc làm việc gì? Cắt tóc và tạo các kiểu tóc đẹp.
- Vai khách hàng làm việc gì? Ngồi im để cô thợ cắt tóc cắt cho mình.
- Ai làm cô cô thợ cắt tóc, ai làm khách hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
+ Chơi làm người bán vé tàu cần có đồ chơi gì? vé tàu, quầy vé.
- Chơi làm người bán vé tàu cần đóng vai gì? Người bán vé và khách hàng mua vé.
- Vai người bán vé tàu làm việc gì? Xé vé thu tiền.
- Vai khách hàng mua vé làm việc gì? Trả tiền, cảm ơn.
- Ai làm người bán vé tàu, ai làm khách hàng mua vé. Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc tạo hình:
- Góc gì đây? Góc tạo hình.
- Góc tạo hình có đồ dùng gì? Bút chì, bút màu, giấy A4, đất nặn.
- Những đồ dùng này các con chơi gì? Vẽ, nặn đồ dùng của nghề thợ may, cắt tóc.
- Ai vẽ đồ dùng của nghề thợ may? Ai nặn đồ dùng của nghề cắt tóc? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Vẽ đồ dùng của nghề thợ may có những gì? Bàn, kéo, vải, phấn may, máy khâu, chỉ, kim...
- Nặn đồ dùng của nghề cắt tóc có những gì? Ghế, gương, lược, kéo, tăng đơ...
* Góc âm nhạc:
- Còn đây là góc gì? Góc âm nhạc.
- Góc âm nhạc có đồ chơi gì? Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Biểu diễn hát múa, gõ mõ, sắc sô các bài trong chủ đề.
- Bạn nào gõ nhạc? Những ai biểu diễn? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Bạn gõ nhạc làm công việc gì? Dùng sắc sô, mõ gõ đúng nhịp bài hát.
- Còn các bạn biểu diễn làm việc gì? Hát, múa đúng nhịp điệu của các bài hát. – Góc sách:
- Góc gì đây? Góc sách.
- Góc này có đồ chơi gì? Sách về chủ đề, Tranh ảnh, sách, kéo, hồ dán.
- Những ĐC đó các con chơi gì? Xem sách về chủ đề, làm sách tranh truyện về nghề.
- Ai xem sách? Ai làm sách? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Làm sách làm công việc gì? Cắt những tranh ảnh của các nghề dán lần lượt vào từng trang sách.
- Còn xem sách thì làm gì? Lật lần lượt từng trang sách và hiểu ND của trang sách đó.
- Các con biết mình chơi ở góc nào chưa và đóng vai chơi gì chưa? Rồi ạ.
* Bây giờ mời tất cả các con hãy về góc chơi yêu thích của mình nào!
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
- Cô có thể cho trẻ đổi nhóm chơi, đổi vai chơi với nhau.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
Sửa lần cuối: