Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 34 sẽ là bài điểm lại những gì mà môn Ngữ Văn lớp 6 đã dạy các em. Từ phần các văn bản đã học như Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười, Truyện trung đại, Truyện hiện đại, Thơ hiện đại ký hiện đại
ÔN TẬP TỔNG HỢP
CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại, hệ thống các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tổng hợp các kiến thức văn bản – tiếng Việt – tập làm văn.
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một đề kiểm tra tổng hợp.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:.
- Năng lực giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.
- Năng lực ra quyết định: Lựa chọn các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt – TLV phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân...
B/ PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận ...
+ Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các kiến thức: Văn - Tiếng Việt - TLV.
+ Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng câu đúng, có đủ chủ ngữ và vị ngữ theo những tình huống cụ thể.
- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích; Các kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút ...
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bài soạn , tài liệu, đồ dùng DH.
- HS : Các đề bài trong bài 33 - VBT/74-79 - SGK/165-166.
D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
1.Kể tên các văn bản đã học trong phần đọc hiểu lớp 6:
Trên đây là Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 34 được soạn chi tiết nhất
Tài liệu đầy đủ, chi tiết và miễn phí tải xuống tại file doc dưới đây:
Tham khảo nhiều hơn tại: https://giaoanchuan.com/
ÔN TẬP TỔNG HỢP
CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại, hệ thống các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng tổng hợp các kiến thức văn bản – tiếng Việt – tập làm văn.
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện một đề kiểm tra tổng hợp.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:.
- Năng lực giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt - TLV.
- Năng lực ra quyết định: Lựa chọn các kiến thức Ngữ văn 6: Văn - Tiếng Việt – TLV phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân...
B/ PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp thuyết trình, thảo luận ...
+ Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các kiến thức: Văn - Tiếng Việt - TLV.
+ Thực hành có hướng dẫn: Viết câu, đoạn văn có sử dụng câu đúng, có đủ chủ ngữ và vị ngữ theo những tình huống cụ thể.
- Kĩ thuật động não: Suy nghĩ, phân tích; Các kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày một phút ...
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bài soạn , tài liệu, đồ dùng DH.
- HS : Các đề bài trong bài 33 - VBT/74-79 - SGK/165-166.
D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp | Ngày giảng | Sĩ số |
6A2 | ||
6A7 |
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
1.Kể tên các văn bản đã học trong phần đọc hiểu lớp 6:
- Truyền thuyết:
- Truyện cổ tích
- Truyện ngụ ngôn
- Truyện cười
- Truyện trung đại
- Truyện hiện đại
- Thơ hiện đại ký hiện đại
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- Truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
- Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay, tai mắt mũi miệng
- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới
- Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con
- Truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên( Tô Hoài), sông nước Cà Mau(Đoàn Giỏi), Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), Vượt thác ( Vỏ Quảng), Cô Tô ( Nguyễn Tuân), Cây tre Việt nam ( Thép Mới), Lao xao (Duy Khán).
- Thơ hiện đại ký hiện đại: Cô Tô
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ | NỘI DUNG CẦN ĐẠT | |||||||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi, tình huống có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút - Thời gian: ( ) | ||||||||
Hoạt động 1 : hệ thống kiến thức Gv: cho hs thảo luận 5 phút đưa ra những nội dung (vấn đề) cơ bản cần ôn tập của 3 phân môn trong môn Ngữ Văn - HS thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày - Gv kết luận (Lập bảng các văn bản - tác phẩm) - Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học. - Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản. - Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học. - Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng. ? Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì. Hoạt động 2 : Luyện tập Gv cho hs thảo luận nhóm bàn 2 phút - Gọi 1 đại diện của một nhóm lên làm phần trắc nghiệm. GV+ lớp: chữa: - Trắc nghiệm: cầu 1 - B; 2-D; 3 - C; 4-D; 5 - C; 6 - A; 7 - C; 8 - C; 9 – B ? Đọc phần tự luận ? Tìm hiểu đề bài ? - Thể loại: miêu tả. - Yêu cầu: ? Lập dàn ý cho đề bài (thảo luận nhóm bàn) Đề 1 (SGK/94) Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...)
TB: Miêu tả chi tiết hình ảnh người mình định tả trên các phương diện:
Đề bài: Hãy tả lại một người nào đó theo sở thích của bản thân.
- Lí do tả và ấn tượng về người đó. TB: Miêu tả chi tiết hình ảnh người mình định tả trên các phương diện: - Hình dáng : khuôn mặt (nước da, vầng trán, đôi mắt, chiếc mũi, môi, cằm,...), mái tóc, dáng đi, giọng nói ... - Tính cách, phẩm chất, sở thích, tài năng (thể hiện qua cử chỉ, hành động, việc làm) - Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em yêu thích KB : Tình cảm của em với người đó. | A – HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Phần văn Theo bảng bên dưới 2. Phần tiếng Việt - Các vấn đề về câu: + Các thành phần chính của câu. + Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 3. Tập làm văn - Tự sự - Miêu tả - Đơn từ B – LUYỆN TẬP. Đề kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6/SGK165. a. Trắc nghiệm. b. Tự luận Đề 1 SGK/49 (Tổ 1) Đề 1 SGK/94 (Tổ 2) Đề 5 SGK/94 (Tổ 3) * Phân tích đề. * Lập dàn ý. * Viết phần mở bài: | |||||||
Tác phẩm | Tác giả | Thể loại | PTBĐ (chính) | Hoàn cảnh sáng tác | Nội dung | NT | Ý nghĩa ( chú ý) | Chi tiết NT đặc sắc |
1. Bức tranh của em gái tôi | Tạ Duy Anh | Truyện ngắn | Tự sự | Là truyện ngắn được giải nhì trong cuộc thi viết Tương lai vẫy gọi của báo TNTP. - Được in trong tập Con dế ma. | - Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh ... | - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngôi kể thứ nhất | Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. | |
2.Vượt thác (trích "Quê nội") | Võ Quảng | Truyện | Tự sự + Miêu tả | Vượt thác trích từ chương XI của Quê nội. | Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy từ làng Hoà Phước lên thượng nguồn để lấy gỗ về dựng trường học cho làng sau ngày CM tháng Tám thành công.. Cảnh sông nước và 2 bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trong cuộc vượt thác. | - Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, ...Sử dụng nhiều động từ, tính từ... | - Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước dân tộc của nhà văn. | Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác |
3.Cô Tô (trích) | Nguyễn Tuân | Kí | Tự sự, miêu tả, biểu cảm | Cô Tô viết năm 1972, sau được in trong tập Kí Nguyễn Tuân 1976. Là tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên và con người lao động ở vùng đảo Cô Tô | - Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo. | - Tả cảnh tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh ngôn ngữ điêu luyện. | Là một bức tranh nghệ thuật được thể hiện một cách khác biệt. Qua văn bản ta càng thêm yêu cảnh sắc đất nước, yêu bà con làng chài trên biển, yêu cuộc sông. | - Hình ảnh cảnh biển Cô Tô sau cơn bảo. - Hình ảnh mặt trời mọc trên đảo. |
4.Đêm nay Bác không ngủ | Minh Huệ | Thơ | Tự sự, miêu tả, biểu cảm | - Bài thơ viết về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch năm 1950. | - Câu chuyện cảm động về tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác đối với anh bộ đội và nhân dân qua cảm nhận của người chiến sĩ. - Tình cảm yêu mến, kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. | - Lựa chon, sd thể thơ 5 chữ. Kết hợp tự sự, Mt + BC - Lựa chon, sd lời thơ giản dị, có nhiều h/a thể hiện t/c tự nhiên, chân thành. - Sd từ láy tạo hình. | Vb thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của BH đối với bộ đội và nd; tình cảm kính yêu, cảm phục của nd, bộ đội đối với Bác. | Hình ảnh Bác Hồ |
5.Lượm | Tổ Hữu | Thơ 4 chữ | Tự sự, miêu tả, biểu cảm. | Bài thơ “Lượm” được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. | - Hình tượng của bé Lượm trong kỉ niệm của tác giả : Hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến. - Câu chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng của Lượm - Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, nghẹn ngào của tg khi tin Lượm hi sinh. | - Sử dụng thể thơ 4 chữ đậm chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện. - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu - Cách ngắt các dòng thơ đặc biệt - Kết cấu đầu cuối tương ứng. | Khắc họa h/a một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ k/c. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ TH Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thực t/c mến thương và cảm phục của tg dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung. | Hình ảnh chú bé Lượm |
Trên đây là Giáo án Ngữ văn lớp 6 tuần 34 được soạn chi tiết nhất
Tài liệu đầy đủ, chi tiết và miễn phí tải xuống tại file doc dưới đây:
Tham khảo nhiều hơn tại: https://giaoanchuan.com/
Đính kèm
Sửa lần cuối: