Giáo án Ngữ văn lớp 8 tuần 34 giúp các em nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. Các phần văn học được tổng hợp kiến thức bằng hệ thống hình ảnh minh họa, luyện tập văn bản thông báo, tổng kết phần văn cuối năm để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm tốt nhất.
[TD]Ngày soạn: 28/04/2020[/TD]
[TD] Tiết PPCT: 136 [/TD]
[/TR]
[/TABLE]
; LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản thông báo .
- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo
2. Kĩ năng:
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo
- Nhận diện phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác
- Tạo lập văn bản có chức năng thông báo.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản hành chính.
- Có ý thức học tập bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: học sinh soạn bài, tìm hiểu qua tư liệu tham khảo để khám phá kiến thức trước khi lên lớp và theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên, tự hoàn thành các bài tập hoặc các nhiệm vụ của nhóm và giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề: có suy nghĩ và tìm ra các phương án giải quyết vấn đề khi vận dụng kiến thức để tạo lập văn bản hành chính công vụ .
- Năng lực giao tiếp : Hình thành khi trao đổi ý kiến trước tập thể.
- Năng lực hợp tác: Thể hiện khi giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Được hình thành trong việc tạo lập văn bản, cần lưạ chọn ngôn ngữ chính xác, chặt chẽ, rõ ràng.
* Năng lực chuyên biệt:
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với văn bản hành chính công vụ .
- Tạo lập được văn bản hành chính công vụ có chức năng tường trình và thông báo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………….
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh. GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định.
3. Bài mới (35’)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
Trên đây là Giáo án Ngữ văn lớp 8 tuần 34 được soạn chi tiết nhất
Tài liệu đầy đủ, chi tiết và miễn phí tải xuống tại file doc dưới đây:
Tham khảo nhiều hơn tại: https://giaoanchuan.com/
[TD]Ngày soạn: 28/04/2020[/TD]
[TD] Tiết PPCT: 136 [/TD]
[/TR]
[/TABLE]
; LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản thông báo .
- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo
2. Kĩ năng:
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo
- Nhận diện phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác
- Tạo lập văn bản có chức năng thông báo.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động tìm hiểu các văn bản hành chính.
- Có ý thức học tập bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: học sinh soạn bài, tìm hiểu qua tư liệu tham khảo để khám phá kiến thức trước khi lên lớp và theo yêu cầu chuẩn bị của giáo viên, tự hoàn thành các bài tập hoặc các nhiệm vụ của nhóm và giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề: có suy nghĩ và tìm ra các phương án giải quyết vấn đề khi vận dụng kiến thức để tạo lập văn bản hành chính công vụ .
- Năng lực giao tiếp : Hình thành khi trao đổi ý kiến trước tập thể.
- Năng lực hợp tác: Thể hiện khi giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Được hình thành trong việc tạo lập văn bản, cần lưạ chọn ngôn ngữ chính xác, chặt chẽ, rõ ràng.
* Năng lực chuyên biệt:
- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với văn bản hành chính công vụ .
- Tạo lập được văn bản hành chính công vụ có chức năng tường trình và thông báo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. |
- Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. |
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống...
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp:……………………………………………….
- Kiểm tra sĩ số học sinh:
Ngày giảng | Lớp | Sĩ số (vắng) |
8A1 | ||
8A2 |
- GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài.
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh. GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định.
3. Bài mới (35’)
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày 1 phút
- Thời gian: ( )
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ | NỘI DUNG |
Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo. (15p) ? Học sinh đọc SGK. ? Trong hai văn bản trên ai là người viết thông báo ? Ai là đối tượng nhận thông báo. ? Thông báo nhằm mục đích gì. ? Nội dung chính trong các thông báo ấy là gì. ? Nhận xét về hình thức trình bày thông báo. H; - Ngắn gọn, rõ ràng, sạch sẽ. -Giáo viên nhận xét. ? Nêu nhận xét chung về văn bản thông báo ? Đọc ghi nhớ điểm 1, 2 /T 43. ? Đối tượng viết thông báo? - Cơ quan nhà nước, lãnh đạo, cấp trên. - Cơ quan tổ chức nhà nước khác, đoàn thể tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến. - Nhằm phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách mới. - Nội dung: Chủ trương, chính sách mới. Hướng dẫn cách làm văn bản thông báo (17) ? Tình huống nào cần viết văn bản thông báo. ? Đọc văn bản sgk. ? Góc trái cần có mục nào. ? Tên văn bản thông báo như thế nào. ? Nội dung văn bản thông báo ghi như thế nào. ? Sau phần nội dung là phần gì. ? Góc trái cuối cùng ghi điều gì. ? Cần lưu ý điều gì ghi văn bản thông báo. ?Nêu kết luận chung về văn bản thông báo ? Đọc ghi nhớ SGK/ T143 Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập (17p) ? Nêu yêu cầu bài tập ? Các tình huống cần làm văn bản thông báo Hoạt động cá nhân ?Viết văn bản thông báo (Theo tình huống tự chọn) - Hoạt động cá nhân 5 phút - HS trình bày - HS nhận xét - GV nhận xét | I. Đặc điểm văn bản thông báo. 1/ Phân tích ngữ liệu: (SGK/ T140, 141) - Người viết: + Hiệu trưởng trường THCS Hải Nam + Liên đội trưởng trường THCS kết Đoàn - Người nhận: + các GVCN và lớp trưởng + Các chi đội TNTP Hồ Chí Minh trường THCS Kết Đoàn - Mục đích: + Thông báo kế hoạch duyệt văn nghệ. + Thông báo kế hoạch đại hội đại biểu liên đội - Nội dung: + Là những thông tin về những công việc cụ thể phải làm từ cấp trên xuống cấp dưới để cấp dưới biết và thực hiện. - Thể thức: + Theo mẫu qui định + Ngắn gọn, rõ ràng, sạch sẽ II. Cách làm văn bản thông báo. 1/ Tình huống cần làm văn bản thông báo. - Tình huống a: Cần viết văn bản tường trình với cơ quan công an. - Tình huống b: Phải viết thông báo. - Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu, khách thì cần viết giấy mời. 2/ Cách làm văn bản thông báo. - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (UBND huyện, xã …). - Quốc hiệu. - Tên văn bản thông báo về việc. - Nội dung thông báo. - Họ tên, chức vụ và chữ ký của người có trách nhiệm thông báo. - Nơi nhận thông báo. 3/ Lưu ý. - Lời văn thông báo cần rõ ràng chính xác để tránh người đọc hiểu lầm. - Trình bày thông báo theo đúng mẫu chuẩn. - Thông báo cần gửi đến tay người kịp thời. * Ghi nhớ: SGK/ T143 II. Luyện tập. Bài tập 1/ T143. - Cần thông báo. - Cần báo cáo. - Cần thông báo. Bài tập 2/ T143. Viết văn bản thông báo |
Trên đây là Giáo án Ngữ văn lớp 8 tuần 34 được soạn chi tiết nhất
Tài liệu đầy đủ, chi tiết và miễn phí tải xuống tại file doc dưới đây:
Tham khảo nhiều hơn tại: https://giaoanchuan.com/
Đính kèm
Sửa lần cuối: