giáo án Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Huyền Trang

Thành Viên
Điểm
0
Chương II NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI – XII)
Bài 10 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực)

I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô về Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...

2/Thái độ

- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.

- Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3/Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)

-Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan, nhóm

III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

V. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3.Bài mới:
3.1 Hoạt động khởi động/ Đặt vấn đề/Tình huống xuất phát

- Mục tiêu: Đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài mới.

Gv cho HS quan sát các tranh ảnh sau:







Nhìn vào hình em hãy cho biết địa điểm trên thuộc thành phố nào của nước ta? ( Hà Nội)

-GV dẫn dắt HS đi vào bài học…

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục 1. Sự thành lập nhà Lý

- Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân, ý nghĩa việc dời đô ra Thăng Long, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý.

- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân, trình bày, nhận định, vấn đáp.

- Phương tiện: phiếu học tập, tranh ảnh.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích

- Phương tiện:

- Tổ chức hoạt động



Hoạt động của thầy và trò​
Nội dung kiến thức​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Khi Long Đĩnh chết quan lại trong triều tôn ai làm vua?
? Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long?

-HS đọc phần chữ nhỏ SGK

? Việc dời đô về Thăng Long nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long?

-HS đọc phần chữ nhỏ SGK

? Việc dời đô về Thăng Long nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- Năm 1005, Lê Hoàn mất → Lê Long Đỉnh nối ngôi → Năm1009, Lê Long Đĩnh mất → triều Lê chấm dứt → Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua.→ Nhà Lý thành lập.


- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long.
- 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
- Sơ đồ tổ chức chính quyền.



















Địa phương​













Hoạt động 2 : Luật pháp và quân đội

-Mục tiêu: Biết được những nét chính về luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.

- PTTH : Cá nhân, nhóm

- Thời gian: phút

- Tổ chức hoạt động



Hoạt động của thầy và trò​
Nội dung kiến thức​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nêu nội dung chủ yếu của bộ hình thư ?
? Bộ hình thư bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?
? Quân đội nhà lý gồm mấy bộ phận?
? Nhà Lý ban hành chính sách đối nội , đối ngoại như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về các chủ trương trên?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Luật pháp và quân đội.
-Luật pháp :

+ 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
*Nội dung :
+Bảo vệ vua và cung điện.
+Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
+Nghiêm cấm giết mổ trâu, bò.
+Bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
+Sử phạt nghiêm khắc với kẻ phạm tội.
-Quân đội:
+Gồm có quân bộ và quân thủy.
+chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.
-Chính sách đối nội, đối ngoại :
+ Đối nội :
Gả công chúa, ban quan tước cho các tù trưởng dân tộc; trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.
+ Đối ngoại : Giữ quan hệ với bình thường nhà Tống và Cham Pa.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để thực hành

+HS xác định biết được nhà Lý được thành lập ntn, bộ máy nhà nước ra sao? Tình hình luật pháp, quân đội , đối ngoại, đối nội được tổ chức ntn?

+ HS nắm được nội dung của bài học và vận dụng để làm bài tập.

- Phương thức tiến hành: thực hành.

- Dự kiến sản phẩm: GV chuẩn bị đáp án đúng.

Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức.

Câu hỏi:

GV treo bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1.Nhận biết:

Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?

Năm 1054. B. Năm 1009.

C. Năm 1010. D. Năm 1042.

Câu 2: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?

Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.

Đại Nam. D. Việt Nam.

Câu 3: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?

24 lộ, phủ.

B. 22 lộ, phủ.

C. 40 lộ, phủ.

D.42 lộ phủ.

Câu 4: Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?

A.Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.

B.Bảo vệ vua và kinh thành.

C.Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.

D.Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

2.Thông hiểu:

Câu 5: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì

A.đây là quê hương của vua Lý.

B.đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C.đây là vị trí phòng thủ.

D.được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?

Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B.Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C.Trâu bò là động vật quý hiếm.

D.Trâu bò là động vật linh thiêng.

Câu 7: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

A.Lộ-Huyện-Hương, xã.

B.Lộ- Phủ- Châu, xã.

C.Lộ- Phủ- Châu- Hương, xã.

D.Lộ- Phủ- Huyện- Hương, xã.

3.Vận dụng:

Câu 8: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì ?

Củng cố khối đoàn kết dân tộc.

B.Chia sẻ quyền lực cho các tù trưởng.

C.Ưu tiên khuyến khích cho các công chúa.

D.Mở rộng quyền lực lên miền núi.

Câu 9: Nguyên tắc nhà Lý luôn kiến quyết giữ vững trong việc duy trì mối bang giao với các nước láng giềng.

A.hòa hảo, thân thiện.

B.đoàn kết tránh xung đột.

C.giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

D.mở cửa trao đổi lưu thông hàng hóa.

Câu 10: Bộ luật Hình thư đầu tiên ra đời có tác dụng gì?

A. Để khỏi bị oan ức cho nhân dân.

B. Xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội.

C. Ổn định xã hội, nâng cao uy tín của nhà Lý.

D.Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: HS trình bày được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Nhà Lý đã chủ động tiến công để phòng vệ ntn? Việc tấn công phòng vệ đó có ý nghĩa ra sao?

2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành

+ HS có thể viết báo cáo trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)

- HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử…

- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi.
 

Đính kèm

Sửa lần cuối:
Chương II NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (XI – XII)
Bài 10 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực)

I/ Mục tiêu

1/Kiến thức

Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: dời đô về Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...

2/Thái độ

- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.

- Giáo dục học sinh hiểu pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

3/Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (thời Lý)

-Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan, nhóm

III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

V. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3.Bài mới:
3.1 Hoạt động khởi động/ Đặt vấn đề/Tình huống xuất phát

- Mục tiêu: Đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài mới.

Gv cho HS quan sát các tranh ảnh sau:







Nhìn vào hình em hãy cho biết địa điểm trên thuộc thành phố nào của nước ta? ( Hà Nội)

-GV dẫn dắt HS đi vào bài học…

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục 1. Sự thành lập nhà Lý

- Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân, ý nghĩa việc dời đô ra Thăng Long, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý.

- Phương pháp – kĩ thuật: trực quan, hoạt động cá nhân, trình bày, nhận định, vấn đáp.

- Phương tiện: phiếu học tập, tranh ảnh.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích

- Phương tiện:

- Tổ chức hoạt động



Hoạt động của thầy và trò​
Nội dung kiến thức​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Khi Long Đĩnh chết quan lại trong triều tôn ai làm vua?
? Tại sao Lý Công Uẩn được tôn làm vua?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long?

-HS đọc phần chữ nhỏ SGK

? Việc dời đô về Thăng Long nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long?

-HS đọc phần chữ nhỏ SGK

? Việc dời đô về Thăng Long nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- Năm 1005, Lê Hoàn mất → Lê Long Đỉnh nối ngôi → Năm1009, Lê Long Đĩnh mất → triều Lê chấm dứt → Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua.→ Nhà Lý thành lập.


- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long.
- 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
- Sơ đồ tổ chức chính quyền.



















Địa phương​













Hoạt động 2 : Luật pháp và quân đội

-Mục tiêu: Biết được những nét chính về luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.

- PTTH : Cá nhân, nhóm

- Thời gian: phút

- Tổ chức hoạt động



Hoạt động của thầy và trò​
Nội dung kiến thức​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nêu nội dung chủ yếu của bộ hình thư ?
? Bộ hình thư bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?
? Quân đội nhà lý gồm mấy bộ phận?
? Nhà Lý ban hành chính sách đối nội , đối ngoại như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về các chủ trương trên?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Luật pháp và quân đội.
-Luật pháp :

+ 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư.
*Nội dung :
+Bảo vệ vua và cung điện.
+Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân
+Nghiêm cấm giết mổ trâu, bò.
+Bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
+Sử phạt nghiêm khắc với kẻ phạm tội.
-Quân đội:
+Gồm có quân bộ và quân thủy.
+chia làm hai loại: cấm quân và quân địa phương.
-Chính sách đối nội, đối ngoại :
+ Đối nội :
Gả công chúa, ban quan tước cho các tù trưởng dân tộc; trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.
+ Đối ngoại : Giữ quan hệ với bình thường nhà Tống và Cham Pa.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để thực hành

+HS xác định biết được nhà Lý được thành lập ntn, bộ máy nhà nước ra sao? Tình hình luật pháp, quân đội , đối ngoại, đối nội được tổ chức ntn?

+ HS nắm được nội dung của bài học và vận dụng để làm bài tập.

- Phương thức tiến hành: thực hành.

- Dự kiến sản phẩm: GV chuẩn bị đáp án đúng.

Nếu HS trả lời sai thì HS khác và GV nhận xét chuẩn hóa kiến thức.

Câu hỏi:

GV treo bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm khách quan

1.Nhận biết:

Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào ?

Năm 1054. B. Năm 1009.

C. Năm 1010. D. Năm 1042.

Câu 2: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì ?

Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.

Đại Nam. D. Việt Nam.

Câu 3: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ ?

24 lộ, phủ.

B. 22 lộ, phủ.

C. 40 lộ, phủ.

D.42 lộ phủ.

Câu 4: Nhiệm vụ của cấm quân là gì ?

A.Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.

B.Bảo vệ vua và kinh thành.

C.Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.

D.Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

2.Thông hiểu:

Câu 5: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì

A.đây là quê hương của vua Lý.

B.đây là vị trí thuận lợi để phát triển đất nước.

C.đây là vị trí phòng thủ.

D.được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

Câu 6: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?

Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B.Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C.Trâu bò là động vật quý hiếm.

D.Trâu bò là động vật linh thiêng.

Câu 7: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?

A.Lộ-Huyện-Hương, xã.

B.Lộ- Phủ- Châu, xã.

C.Lộ- Phủ- Châu- Hương, xã.

D.Lộ- Phủ- Huyện- Hương, xã.

3.Vận dụng:

Câu 8: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì ?

Củng cố khối đoàn kết dân tộc.

B.Chia sẻ quyền lực cho các tù trưởng.

C.Ưu tiên khuyến khích cho các công chúa.

D.Mở rộng quyền lực lên miền núi.

Câu 9: Nguyên tắc nhà Lý luôn kiến quyết giữ vững trong việc duy trì mối bang giao với các nước láng giềng.

A.hòa hảo, thân thiện.

B.đoàn kết tránh xung đột.

C.giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

D.mở cửa trao đổi lưu thông hàng hóa.

Câu 10: Bộ luật Hình thư đầu tiên ra đời có tác dụng gì?

A. Để khỏi bị oan ức cho nhân dân.

B. Xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội.

C. Ổn định xã hội, nâng cao uy tín của nhà Lý.

D.Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

3.4. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: HS trình bày được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Nhà Lý đã chủ động tiến công để phòng vệ ntn? Việc tấn công phòng vệ đó có ý nghĩa ra sao?

2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành

+ HS có thể viết báo cáo trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)

- HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử…

- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi.
Giáo án hay.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Huyền Trang,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
1
Lượt xem
617

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top