Nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:
Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật. Phát triển tư duy

ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.

2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng xếp chồng các khối, xếp cạnh nhau để tạo thành các

PTGT khác nhau. Rèn luyện sự khéo léo đôi bàn tay trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi. GD trẻ an toàn khi đi,

ngồi trên các phương tiện giao thông. GD trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô:
Khối vuông, khối chữ nhật. Mô hình 1 số PTGT.

2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một khối vuông, 1 khối chữ nhật nhỏ. Mỗi trẻ một

khối vuông, 1 khối chữ nhật to để chơi trò chơi

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của côHoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Hôm nay ai đưa chúng mình đi học?
- Đi bằng phương tiện gì?
- Ô tô, xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường nào?
- Giao dục trẻ chấp hành LLATGT
2.HĐ2: Nhận biết, phân biết khối vuông, khối chữ nhật
* Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật

- Chúng mình cùng đến thăm quan xưởng sản xuất ô tô nhé?
- Chúng mình tưởng tượng xem đầu xe ô tô giống khối gì?
- Thùng xe ô tô giống khối gì?
- Chúng mình có muốn chở thành các bác thợ lắp ráp ô tô không?
- Để lắp ráp được ô tô chúng mình phải tìm những khối gì?
- Bây giờ mỗi bạn tìm cho mình 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật để lắp ráp ô tô.
* Phân biệt khối vuông khối chữ nhật
- Chúng mình xem cô tìm được khối gì?
- Ai có nhận xét gì về khối vuông?
- Khối vuông có mấy mặt? (đếm mặt)
- Các mặt của khối vuông như thế nào?
- Khối vuông có chồng lên nhau được không? Tại sao?
- Cho trẻ thực hiện trượt khối vuông trên mặt phẳng, lật khối vuông, và nhận xét
- Tương tự cô hỏi và cho trẻ nhận xét khối chữ nhật
- Hôm nay chúng mình được biết những loại khối gì?
- Khối vuông và khối chữ nhật có điểm gì khác nhau?

- Giống nhau?

* Luyện tập:
+ TC1:
Ai là người thợ giỏi
- Để biết những ai sẽ là người thợ lắp ráp ô tô giỏi nhất bây giờ cô chia các bạn thành 3 đội. Nhiệm vụ của các đội như sau:
- Trong thời gian 2 phút đội nào lắp ráp được nhiều ô tô nhất thì đội đó sẽ là những người thợ giỏi.
- Cho trẻ chơi
- Hết thời gian cô và trẻ nhận xét kết quả 3 đội.
+ Trò chơi 2: Lên tàu nhanh
- Chúng mình đã trở thành những người thợ rất giỏi bây giờ chúng mình cùng lên tàu để trở về lớp học
- Các toa tàu của chúng mình là những khối vuông và khối chữ nhật. Bạn nào thích khối vuông sẽ lên toa tàu khối vuông. Bạn nào thích khối chữ nhật sẽ lên toa tàu khối chữ nhật
- Trẻ xếp 2 hàng theo khối hát “Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi…”
3. HĐ3: Kết thúc
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi

- Bố mẹ ạ
- Xe máy, ô tô ạ

- Đường bộ ạ
- Trẻ lắng nghe




- Trẻ đi cùng cô

- Khối chữ nhật
- Khối vuông

- Có ạ

- Khối vuông và khối chữ nhật ạ

- Trẻ tìm

- Khối vuông
- Khối vuông có 6 mặt bằng nhau
- Trẻ đếm
- Bằng nhau

- Có ạ vì các mặt là mặt phẳng ạ.

- Trẻ thực hiện.



- Khối vuông và khối chữ nhật ạ
- Khối vuông có các mặt bằng nhau, khối chữ nhật có 4 mặt daì và 2 măt ngắn.
- Cùng có 6 mặt phẳng chồng được lên nhau, không lăn được.






- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi.







- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi




- Trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi.
II. Hoat động vui chơi ngoài trời:

-
HĐCCĐ: Quan sát thời tiết mùa đông.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết quan sát các hiện tượng thời tiết đặc trưng của mùa đông.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết mặc quần áo ấm giữ gìn sức khỏe khi thời tiết lạnh.

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, vòng, phấn…. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

3. Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Gây hứng thú


- Trước khi ra sân, cô điểm danh trẻ, kiểm tra sĩ số, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề xếp hàng ra sân. Trẻ đọc

HĐ2: Quan sát thời tiết mùa đông.

- Cô cho trẻ quan sát 5 phút và nhận xét? Trẻ quan sát

- Ai có nhận xét gì về thời tiết hôm nay? Con thấy thời tiết lạnh ạ

- Còn con con thấy sao? Con thấy trời rét ạ

- Còn con? Con thấy trời nhiều mây ạ

- Cô gọi nhiều trẻ trả lời.

- Đông viên khuyến khích trẻ

- Khi thời tiết lạnh các con phải ăn, mặc ntn? Mặc áo len, áo phao, đi tất, uống nước ấm.

- Đúng rồi mùa đông thời tiết rất lạnh nên các con phải ăn mặc thật ấm để không bị ho, bị ốm nhé.

*Trò chơi: TC1 “Lộn cầu vồng”.

- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* TC2: Rồng rắn lên mây.

- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu một số đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi như chong chóng, nhặt lá xếp hình, chơi đu quay, cầu trượt.

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.

- Cô bao quát trẻ chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi.

HĐ3. Kết thúc:

-
Cô tập trung trẻ, kiễm tra sĩ số, nhận xét và cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

III . Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do các góc cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh- điểm danh- trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
 

Học Cùng Con

Thành Viên
Xu
0
I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:
Trẻ nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật. Phát triển tư duy

ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.

2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng xếp chồng các khối, xếp cạnh nhau để tạo thành các

PTGT khác nhau. Rèn luyện sự khéo léo đôi bàn tay trẻ.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi. GD trẻ an toàn khi đi,

ngồi trên các phương tiện giao thông. GD trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô:
Khối vuông, khối chữ nhật. Mô hình 1 số PTGT.

2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một khối vuông, 1 khối chữ nhật nhỏ. Mỗi trẻ một

khối vuông, 1 khối chữ nhật to để chơi trò chơi

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của côHoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Hôm nay ai đưa chúng mình đi học?
- Đi bằng phương tiện gì?
- Ô tô, xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường nào?
- Giao dục trẻ chấp hành LLATGT
2.HĐ2: Nhận biết, phân biết khối vuông, khối chữ nhật
* Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật

- Chúng mình cùng đến thăm quan xưởng sản xuất ô tô nhé?
- Chúng mình tưởng tượng xem đầu xe ô tô giống khối gì?
- Thùng xe ô tô giống khối gì?
- Chúng mình có muốn chở thành các bác thợ lắp ráp ô tô không?
- Để lắp ráp được ô tô chúng mình phải tìm những khối gì?
- Bây giờ mỗi bạn tìm cho mình 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật để lắp ráp ô tô.
* Phân biệt khối vuông khối chữ nhật
- Chúng mình xem cô tìm được khối gì?
- Ai có nhận xét gì về khối vuông?
- Khối vuông có mấy mặt? (đếm mặt)
- Các mặt của khối vuông như thế nào?
- Khối vuông có chồng lên nhau được không? Tại sao?
- Cho trẻ thực hiện trượt khối vuông trên mặt phẳng, lật khối vuông, và nhận xét
- Tương tự cô hỏi và cho trẻ nhận xét khối chữ nhật
- Hôm nay chúng mình được biết những loại khối gì?
- Khối vuông và khối chữ nhật có điểm gì khác nhau?

- Giống nhau?

* Luyện tập:
+ TC1:
Ai là người thợ giỏi
- Để biết những ai sẽ là người thợ lắp ráp ô tô giỏi nhất bây giờ cô chia các bạn thành 3 đội. Nhiệm vụ của các đội như sau:
- Trong thời gian 2 phút đội nào lắp ráp được nhiều ô tô nhất thì đội đó sẽ là những người thợ giỏi.
- Cho trẻ chơi
- Hết thời gian cô và trẻ nhận xét kết quả 3 đội.
+ Trò chơi 2: Lên tàu nhanh
- Chúng mình đã trở thành những người thợ rất giỏi bây giờ chúng mình cùng lên tàu để trở về lớp học
- Các toa tàu của chúng mình là những khối vuông và khối chữ nhật. Bạn nào thích khối vuông sẽ lên toa tàu khối vuông. Bạn nào thích khối chữ nhật sẽ lên toa tàu khối chữ nhật
- Trẻ xếp 2 hàng theo khối hát “Nào mời anh lên tàu lửa chúng mình đi…”
3. HĐ3: Kết thúc
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi

- Bố mẹ ạ
- Xe máy, ô tô ạ

- Đường bộ ạ
- Trẻ lắng nghe




- Trẻ đi cùng cô

- Khối chữ nhật
- Khối vuông

- Có ạ

- Khối vuông và khối chữ nhật ạ

- Trẻ tìm

- Khối vuông
- Khối vuông có 6 mặt bằng nhau
- Trẻ đếm
- Bằng nhau

- Có ạ vì các mặt là mặt phẳng ạ.

- Trẻ thực hiện.



- Khối vuông và khối chữ nhật ạ
- Khối vuông có các mặt bằng nhau, khối chữ nhật có 4 mặt daì và 2 măt ngắn.
- Cùng có 6 mặt phẳng chồng được lên nhau, không lăn được.






- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi.







- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi




- Trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi.
II. Hoat động vui chơi ngoài trời:

-
HĐCCĐ: Quan sát thời tiết mùa đông.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết quan sát các hiện tượng thời tiết đặc trưng của mùa đông.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết mặc quần áo ấm giữ gìn sức khỏe khi thời tiết lạnh.

2. Chuẩn bị:

- Sân chơi sạch sẽ, vòng, phấn…. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

3. Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Gây hứng thú


- Trước khi ra sân, cô điểm danh trẻ, kiểm tra sĩ số, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề xếp hàng ra sân. Trẻ đọc

HĐ2: Quan sát thời tiết mùa đông.

- Cô cho trẻ quan sát 5 phút và nhận xét? Trẻ quan sát

- Ai có nhận xét gì về thời tiết hôm nay? Con thấy thời tiết lạnh ạ

- Còn con con thấy sao? Con thấy trời rét ạ

- Còn con? Con thấy trời nhiều mây ạ

- Cô gọi nhiều trẻ trả lời.

- Đông viên khuyến khích trẻ

- Khi thời tiết lạnh các con phải ăn, mặc ntn? Mặc áo len, áo phao, đi tất, uống nước ấm.

- Đúng rồi mùa đông thời tiết rất lạnh nên các con phải ăn mặc thật ấm để không bị ho, bị ốm nhé.

*Trò chơi: TC1 “Lộn cầu vồng”.

- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* TC2: Rồng rắn lên mây.

- Cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

* Chơi tự do: Cô giới thiệu một số đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi như chong chóng, nhặt lá xếp hình, chơi đu quay, cầu trượt.

- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích.

- Cô bao quát trẻ chơi, chú ý đảm bảo an toàn trong khi chơi.

HĐ3. Kết thúc:

-
Cô tập trung trẻ, kiễm tra sĩ số, nhận xét và cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

III . Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do các góc cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh- điểm danh- trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
Rất hữu ích cho trẻ
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top