Huyền Trang

Thành Viên
Điểm
0
Tiết 20 Bài 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực)


I. Mục tiêu

1. Kiến thức - Trình bày được những điểm chủ yếu sau:

- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai hoang, đào vét kênh ngòi, một số nghề thủ công, đúc tiền, các trung tâm buôn bán.

- Hiểu được nguyên nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.

2. Kỹ năng - Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu sơ đồ .

3. Thái độ - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: + So sánh, phân tích kinh tế thời Lý với các thời đại trước.

+ Vận dụng kiến thức thực hành

II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …

III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word, tranh ảnh có liên quan bài học

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước SGK

- Chuẩn bị sẵn nội dung và nội dung mà GV giao về nhà

V. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (linh động)

3. Bài mới

3.1. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Giáo viên cho học sinh miêu tả được những nét chính của bức

Tranh kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp thời Lý

Phương thức hoạt động: mô tả, trực quan cho các em thấy được sự chuyển

biến của nền nông nghiệp và công, thương nghiệp ở thời Lý.

- Thời gian: 2 phút

- Tổ chức hoạt động: cá nhân

- Dự kiến sản phầm : Học sinh tìm hiểu nội dung SGK và quan sát tranh ảnh trả lời.

Giáo viên nhận xét và dẫn dắt các em vào bài mới

Tình hình kinh tế thời Lý có những bước phát triển như thế nào? . Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung bài học .

1. Hoạt động 1: 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp

- Mục tiêu: : - Hiểu được nguyên nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.



- Phương pháp: Hoạt động cá nhân.

- Phương tiện

+ Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 18 phút

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh​
Dự kiến sản phẩm​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK mục 1.
- H S làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Theo em ruộng đất thời Lý thuộc quyền sở hữu của ai Được sử dụng như thế nào?
- Vì sao vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp?
- Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp?
- Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa gì?
- Ngoài việc cày tịch điền nhà Lý còn có biện pháp gì để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.

- Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển như đắp đê, đào vét kênh mương , khai khẩn đất hoang, cấm giết trâu bò.
- Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển. Nhiều năm được mùa.
2. Hoạt động 2. 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp

- Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân phát triển thủ công nghiệp. Biết quan sát hình ở SGK và nhận xét.

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, nhóm.

- Phương tiện

+ Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 17 phút.

- Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh​
Dự kiến SP​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 2 SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: Các nhóm nghiên cứu sgk, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
Hãy hoàn thành bảng sau
Thủ công nghiệp​
Thương nghiệp



Đặc điểm
……………………………………
………………………………….......
………………………………………
………………………………….....
………………………………………
…………………………………..
…………………………………...
…………………………………..
…………………………………...
…………………………………..
…………………………………...


Nhận xét
………………………………………
…………………………………........
………………………………………
………………………………………
…………………………………..
…………………………………...
…………………………………..
…………………………………...

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp
a. TCN:
- Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện....rất phát triển.
- Nghề làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đông...được mở rộng. Có nhiều công trình độc đáo như Vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên...do bàn tay của thợ thủ công nước ta tạo dựng.

b.TN: Buôn bán trong & ngoài nước được mở mang hơn trước.Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập.
3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là biết được sự phát kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhà Lý.

- Thời gian: 7 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời (trắc nghiệm).

* Nhận biết:

Câu 1. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?

Thăm hỏi nhân dân. B. Cày tịch điền.

Thị sát tình hình sản xuất. C. Đốc thuốc việc thu thuế.

Câu 2. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

Nông dân B. Nhà chùa C. Nhà vua D. Địa chủ

Câu 3. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

A. Cửa Đại B. Vân Đồn C. Cam Ranh D. Cửa Ông

Câu 4. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:

Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần

* Thông hiểu:

Câu 5. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?

A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải

Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

Quảng Bình B. Quảng Ninh C. Quảng Trị D. Hà Tĩnh

Câu 7. Ý nào không phản ảnh những biện pháp để nông nghiệp thời Lý phát triển?

A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

B. Cấm giết hại trâu bò

C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi

D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

3.Vận dụng:

Câu 8. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là

khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất

cầu cho mưa thuận gió hòa

tế lễ thần Nông

khuyến khích khai khẩn đất hoang

3.4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Mục tiêu: Học sinh trình bày được các tầng lớp xã hội, những thành tựu văn hóa, giáo dục ở thời Lý

- phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành.

+ HS có thể viết báo cáo( cá nhân hoăc nhóm)

Dự kiến sản phẩm: Trình bày được các tầng lớp xã hội bằng sơ đồ, những thành tựu văn hóa, giáo dục ở thời Lý.

- Thời gian: 2 phút

*GV giao nhiệm vụ cho HS

Học và trả lời các câu hỏi trong SGK- Đọc trước phần II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa.
 

Đính kèm

Bài 12 Đời sống kinh tế- Văn hóa -II-SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực)


I Mục tiêu

1. Kiến thức

- Xã hội có chuyển biến , các giai tầng trong xã hội .

-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn hóa Thăng Long .

2. Kĩ năng

: Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ .

3.Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , ý thức xây dựng và bảo văn hóa dân tộc cho HS .

- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng, bảo vệ đất nước độc lập tự chủ .

4.Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học,năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác…

-Năng lực chuyên biệt:

+ So sánh, phân tích tình hình văn hóa,giáo dục và xã hội thời Lý với các thời đại trước.

+ Vận dụng kiến thức thực hành.

II. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan, nhóm

III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

* Nhà Lý làm gì đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ?.

* Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý ?

3. Bài mới

3.1.Hoạt động khởi động/ Đặt vấn đề/ Tình huống xuất phát:

-Mục tiêu: Giáo viên cho học sinh quan sát các kênh hình ở sách giáo khoa,qua đó giúp các em khái quát được búc tranh xã hội ,văn hóa ,giáo dục ở thời Lý.

-Phương thức hoạt động:quan sát hình ảnh thấy được sự phát triển phong phú ,độc dáo của văn hóa nước ta dưới thời Lý.

-Thời gian: 2 phút

-Tổ chức hoạt động: cá nhân

-Dự kiến sản phầm:Học sinh quan sát hình ảnh,kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.

Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ , bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó .



3.2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Những thay đổi về mặt xã hội :

a.Mục tiêu: Biết được các tầng lớp xã hội thời Lý.Vẽ được sơ đồ phân hoá XH.

b.Phương thức: cá nhân/ nhóm (10 phút)

c.Tổ chức hoạt động:



HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ​
NỘI DUNG​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

.Hoạt động nhóm:
.GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
-Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội thời Lý?
-Nêu đặc điểm của các tầng lớp? Tại sao tầng lớp địa chủ ngày càng đông?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Dự kiến sản phẩm

Nô tì​












Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Những thay đổi về mặt xã hội :
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị,một số quan lại. một số ít dân thường có nhiều ruộng cũng trở thành địa chủ.
-Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chủ yếu.
-Thợ thủ công, thương nhân phải nộp thuế và làm nghĩa vụ cho nhà Vua.
-Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.























Hoạt động 2. Giáo dục và văn hóa :

Mục tiêu: HS quan sát kênh hình ở SGK nhận biết về những thành tựu văn hoá-nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc-VH Thăng Long.

Phương thức: Hoạt động cá nhân

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nêu những việc làm thể hiện nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục?
- Em có nhận xét gì về nền giáo dục Đại Việt?
- Nêu những dẫn chứng chứng tỏ dưới thời Lý đạo phật rất được coi trọng ?
- Cho HS đọc SGK/48 chữ in nghiêng .
- Giới thiệu cho HS xem các công trình thời Lý H.24, H.25 SGK
- Kể những hoạt động văn hóa dân gian và những trò chơi dân gian mà nhân dân ưa thích ?Ngày nay các trò chơi nào còn tồn tại ?
- Kiến trúc và điêu khắc thời kì này như thế nào ?
- Kể tên những công trình có qui mô lớn và độc đáo?
_ GV cho HS quan sát hình rồng thời Lý và cho các em nhận xét .
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Giáo dục và văn hóa :



- 1070 xây dựng Văn Miếu .
-1075 mở khoa thi đầu tiên .


-1076 mở Quốc tử Giám .

-Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

-Các Vua Lý rất tôn sùng đạo phật .

- Ca hát nhảy múa... kiến trúc điêu khắc rất phát triển.

-Văn hóa mang tính dân tộc (văn hóa Thăng Long )




3.3. Hoạt động luyện tập:

-Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để thực hành.

+HS xác định biết được các tầng lớp xã hội ở thời Lý, cũng như những thành tựu giáo dục,văn hóa và vai trò của đạo Phật dưới thời Lý như thế nào?

+HS nắm được nội dung bài học và vận dụng để làm bài tập.

-Phương thức tiến hành: thực hành.

-Dự kiến sản phẩm : GV chuẩn bị đáp án đúng.

Câu hỏi: GV treo bảng phụ, câu hỏi TNKQ

1.Nhận biết:

Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân

Câu 2.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073

Câu 3. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý

Câu 4. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất

2. Thông hiểu:

Câu 5. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 6.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi

Câu 7. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078

3. Vận dụng:

Câu 8. Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh

3.4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

1.Mục tiêu: Học sinh trình bày được hoàn cảnh sụp đổ của nhà Lý.

2.phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành.

+HS có thể viết báo cáo( cá nhân hoăc nhóm)

? Xã hội thời Lý có sự thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê?

 

Đính kèm

Bài 12 Đời sống kinh tế- Văn hóa -II-SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực)


I Mục tiêu

1. Kiến thức

- Xã hội có chuyển biến , các giai tầng trong xã hội .

-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn hóa Thăng Long .

2. Kĩ năng

: Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ .

3.Thái độ

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , ý thức xây dựng và bảo văn hóa dân tộc cho HS .

- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng, bảo vệ đất nước độc lập tự chủ .

4.Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học,năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác…

-Năng lực chuyên biệt:

+ So sánh, phân tích tình hình văn hóa,giáo dục và xã hội thời Lý với các thời đại trước.

+ Vận dụng kiến thức thực hành.

II. Phương pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp trực quan, nhóm

III. Phương tiện

- Ti vi.

- Máy vi tính.

IV. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word

- Một số tư liệu có liên quan.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

* Nhà Lý làm gì đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ?.

* Nêu tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý ?

3. Bài mới

3.1.Hoạt động khởi động/ Đặt vấn đề/ Tình huống xuất phát:

-Mục tiêu: Giáo viên cho học sinh quan sát các kênh hình ở sách giáo khoa,qua đó giúp các em khái quát được búc tranh xã hội ,văn hóa ,giáo dục ở thời Lý.

-Phương thức hoạt động:quan sát hình ảnh thấy được sự phát triển phong phú ,độc dáo của văn hóa nước ta dưới thời Lý.

-Thời gian: 2 phút

-Tổ chức hoạt động: cá nhân

-Dự kiến sản phầm:Học sinh quan sát hình ảnh,kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.

Giáo viên nhận xét và vào bài mới: Bên cạnh việc phát triển kinh tế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ , bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó .



3.2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Những thay đổi về mặt xã hội :

a.Mục tiêu: Biết được các tầng lớp xã hội thời Lý.Vẽ được sơ đồ phân hoá XH.

b.Phương thức: cá nhân/ nhóm (10 phút)

c.Tổ chức hoạt động:



HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ​
NỘI DUNG​
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

.Hoạt động nhóm:
.GV giao nhiệm vụ cả lớp chia thành 4 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
-Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội thời Lý?
-Nêu đặc điểm của các tầng lớp? Tại sao tầng lớp địa chủ ngày càng đông?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Dự kiến sản phẩm

Nô tì​













Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Những thay đổi về mặt xã hội :
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị,một số quan lại. một số ít dân thường có nhiều ruộng cũng trở thành địa chủ.
-Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chủ yếu.
-Thợ thủ công, thương nhân phải nộp thuế và làm nghĩa vụ cho nhà Vua.
-Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.






















Hoạt động 2. Giáo dục và văn hóa :

Mục tiêu: HS quan sát kênh hình ở SGK nhận biết về những thành tựu văn hoá-nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc-VH Thăng Long.

Phương thức: Hoạt động cá nhân

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nêu những việc làm thể hiện nhà Lý rất quan tâm đến giáo dục?
- Em có nhận xét gì về nền giáo dục Đại Việt?
- Nêu những dẫn chứng chứng tỏ dưới thời Lý đạo phật rất được coi trọng ?
- Cho HS đọc SGK/48 chữ in nghiêng .
- Giới thiệu cho HS xem các công trình thời Lý H.24, H.25 SGK
- Kể những hoạt động văn hóa dân gian và những trò chơi dân gian mà nhân dân ưa thích ?Ngày nay các trò chơi nào còn tồn tại ?
- Kiến trúc và điêu khắc thời kì này như thế nào ?
- Kể tên những công trình có qui mô lớn và độc đáo?
_ GV cho HS quan sát hình rồng thời Lý và cho các em nhận xét .
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2. Giáo dục và văn hóa :



- 1070 xây dựng Văn Miếu .
-1075 mở khoa thi đầu tiên .


-1076 mở Quốc tử Giám .

-Văn học chữ Hán bước đầu phát triển

-Các Vua Lý rất tôn sùng đạo phật .

- Ca hát nhảy múa... kiến trúc điêu khắc rất phát triển.

-Văn hóa mang tính dân tộc (văn hóa Thăng Long )



3.3. Hoạt động luyện tập:

-Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức đã học, vận dụng kiến thức để thực hành.

+HS xác định biết được các tầng lớp xã hội ở thời Lý, cũng như những thành tựu giáo dục,văn hóa và vai trò của đạo Phật dưới thời Lý như thế nào?

+HS nắm được nội dung bài học và vận dụng để làm bài tập.

-Phương thức tiến hành: thực hành.

-Dự kiến sản phẩm : GV chuẩn bị đáp án đúng.

Câu hỏi: GV treo bảng phụ, câu hỏi TNKQ

1.Nhận biết:

Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân

Câu 2.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073

Câu 3. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý

Câu 4. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất

2. Thông hiểu:

Câu 5. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 6.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi

Câu 7. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078

3. Vận dụng:

Câu 8. Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh

3.4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:

1.Mục tiêu: Học sinh trình bày được hoàn cảnh sụp đổ của nhà Lý.

2.phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hoàn thành.

+HS có thể viết báo cáo( cá nhân hoăc nhóm)

? Xã hội thời Lý có sự thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê?
Các hoạt động diễn ra hợp lí.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Huyền Trang,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
2
Lượt xem
794

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top