Ôn tập phần Tiếng việt học kì II, ngữ văn 8

Văn Học

Cộng tác viên
Điểm
1,506
Tuần 33, Tiết 126

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:


- Ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản về kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói

- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm thái độ đúng mực khi giao tiếp

4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng T.Việt

B. CHUẨN BỊ.

1.GV: soạn bài theo CKTKN, máy chiếu.

2. HS: Ôn tập - Lập bảng hệ thống kiến thức về kiểu câu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. ổn định tổ chức
: 1

Lớp​
Sĩ số​
Ngày giảng​
Điều chỉnh​
8A1​
8A2​
8A3​

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động. Thời gian: 2phút

H: Nêu lại các nội dung kiến thức đã học trong phần T.V ở HK II

GV dẫn dắt vào bài:


Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức. Thời gian: 30 phút

Hoạt động của Gv
HĐ của hs
Nội dung cần đạt
? ở học kỳ II các em đã học những kiểu câu nào?- Kiểu câu, hành động nói...
Đọc y/c Bt 1 SGK- 138
? XĐ các kiểu câu đã học trong BT 1
? Dựa vào các câu trong BT 1 nêu dấu hiệu nhận biết các kiểu câu trên?Lấy VD
? Nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của từng kiểu câu

LT: Câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
Bài tập 1 /Tr 131: Nhận diện kiểu câu trần thuật.
- Câu (1) : Câu TT ghép, có một vế là dạng câu PĐ.
- Câu (2) : Câu TT đơn.
- Câu (3) : Câu TT ghép, vế sau có một VN, PĐ.
Bài tập 2 : Tạo câu nghi vấn.
- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ?
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
Bài tập 3 : Đặt câu cảm thán.
Ôi, buồn quá !
buồn ơi là buồn !
Bài thơ hay quá !
Vui ơi là vui !
Bài tập 4: Xác định kiểu câu.
a. Câu TT : (1), (3), (6)
Câu CK : (4)
Câu NV : (2), (5), (7)
? Trong mỗi câu NV trên mỗi câu được dùng với MĐ gì?
b. Câu NV dùng để hỏi : (7).
c. Câu NV ko được dùng để hỏi: (2), (5).
- (2) biểu lộ sự ngạc nhiên về việc Lão Hạc nói về những chuyện có thể xảy ra trong tương lai xa.
- (5) để giải thích cho đề nghị ở câu (4).


* Bài tập: BT1,2 SGK/ 131,132
Câu theo STT

Bài tập: BT1,2​
Kiểu câu​
HĐN được TH – Cách dùng​
Cách dùng​
1​
CTT​
Kể thuộc kiểu trình bày – T.tiếp
TT​
2​
CNV​
BLCX – G.Tiếp
TT​
3​
CCT​
Đề nghị thuộc kiểu trình bày
TT​
4​
CCK​
Đề nghị thuộc kiểu điều khiển
TT​
5​
CNV​
Giải thích thêm ý câu 4 thuộc kiểu trình bày
GT​
6​
CPĐ​
PĐ bác bỏ thuộc kiểu trình bày
TT​
7​
CNV​
Hỏi
TT​
? Nhắc lại thế nào là HĐN
? Có mấy kiểu HĐN thường gặp
? HĐN được Th bằng những cách nào
LT: Đặt câu có HĐN dùng để hứa hẹn, điều khiển
BT1/ Tr 132:
TTT: Biểu thị HĐ trước sau của trạng thái, hoạt động: Thoạt tiên là trạng thái kinh ngạc sau đó là mừng rỡ cuối cùng là HĐ về tâu vua.
BT2/ Tr 133
a. Lặp lại cụm từ in đậm nhằm liên kết câu
b TTT nhấn mạnh sự giản dị của BH
BT3/ Tr 133 tạo tính nhạc câu a
à a có tính nhạc hơn vì :
- Đặt “man mác” trước “khúc… quê” gợi cảm xúc mạnh hơn
- Kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn kết thúc thanh (trắc) mác
? Lựa chọn TTT có những TD nào? Lấy thêm VD?
HĐ chung


HĐ chung


HĐ chung



HĐ chung




- Đặt câu

HĐ chung




- Đặt câu




Xác định kiểu câu.


Thảo luận cặp đôi (3p)










- Làm bài tập theo y/c


HĐ chung
HĐ chung
HĐ chung


HĐ chung


HĐ chung


HĐ chung



HĐ chung

I. Kiểu câu
1. Bài tập 1:
SGK- 138
CCK
CTT
c+d. CNV
e. CCK
g. CCT
h. CTT





Bài tập 2/ Tr131:
- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất ?
- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
Bài tập 3 : Đặt câu cảm thán.
- Ôi, buồn quá !
- buồn ơi là buồn !
- Bài thơ hay quá !
- Vui ơi là vui !
Bài tập 4: Xác định kiểu câu.
a. Câu TT : (1), (3), (6)
Câu CK : (4)
Câu NV : (2), (5), (7)
b. Câu NV dùng để hỏi : (7).
c. Câu NV không được dùng để hỏi : (2), (5).
- (2) biểu lộ sự ngạc nhiên về việc Lão Hạc nói về những chuyện có thể xảy ra trong tương lai xa.
- (5) để giải thích cho đề nghị ở câu (4).
II. Hành động nói.
1. Bài tập: BT1,2/ SGK- 131,132
2. ND

* Khái niệm hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
* Các kiểu hành động nói.
- Hỏi
- Trình bầy
- Điều khiển
- Hứu hẹn
- Bộc lộ cảm xúc
* Cách thực hiện hành động nói.
- Trực tiếp và gián tiếp
III. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
1. Bài tập1/ Tr 132

a. TTT: Biểu thị HĐ trước sau của trạng thái, hoạt động.
2. Bài tập2/ Tr 133
- Lặp lại cụm từ in đậm nhằm liên kết câu
- TTT nhấn mạnh sự giản dị của BH
c. Tạo tính nhạc câu a
BT3/ Tr 133
* Tác dụng.

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt
động, hiện tượng.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.


*. Hoạt động 4: Vận dụng
- Thời gian: 2 phút
? Viết một đoạn vắn nói về một vấn đề bức thiết của quê hương em bằng một đoạn văn ngắn(5-7 câu) có sử dụng các câu nghi vấn,CK,CT,TT,PĐ
-Vấn đề môi trường
-Vấn đề quyền trẻ em
*. Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng
- Thời gian: 2 phút
? Tìm một số câu chia theo mục đích nói trong các văn bản đã học? (Hoàn thiện ở nhà)
-
Giáo viên khái quát ND toàn bài, yêu cầu HS làm bài tập còn lại. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Văn Học,
Trả lời
0
Lượt xem
657

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top