Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
PHÂN TÍCH BÀI THƠ MƯA CỦA TÁC GIẢ TRẦN ĐĂNG KHOA.
Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo thuộc huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ ca của anh nảy nở từ rất sớm. Nhiều bài thơ trong tập “Góc sân và khoảng trời” được tác giả viết khi còn học tiểu học. Bài thơ được chàng thi sĩ tý hon này viết năm lên chín tuổi, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân diễn ra ác liệt. Từ lúc trời sắp mưa, tới khi trời mưa các cảnh vậy xung quanh từ nhưng con vật như con mối, đàn gà, con kiến, cây mía, lá khô, cỏ gà, bui tre, hàng bưởi, ngọn mùng tơi…..đều được cảm nhận qua tâm hồn tuổi thơ rất hồn nhiên và ngộ nghĩnh. Bài thơ được làm theo thể thơ tự do, các nhịp 1,2,3 và 4 trong đó nhịp 2 chiếm số lượng chủ yếu. Với nhịp thơ ngắn và nhanh, tác giả đã diễn tả linh hoạt các đối tượng quan sát lúc trước và trong cơm mưa. Bài thơ là sự kết hợp hoàn hảo giữa việc sử dụng động từ và tính từ. Các từ này đã diễn tả một cách sinh động trạng thái của mọi vật khi cơm mưa sắp diễn ra và trong cơn mưa. Bài thơ được viết theo cách lối đồng dao , có 63 câu thơ rất ngắn , có 10 câu chỉ có 1 chữ, 37 câu thơ 2 chữ, 6 câu thơ 3 chữ, 9 câu thơ 4 chữ và chỉ có duy nhất một câu thơ 5 chữ. Qua sự khảo sát ấy ta thấy cách viết cả tác giả rất tự nhiên, hồn nhiên , câu thơ nối tiếp xuất hiện theo cảm nhận và sau cùng là hình ảnh người bố đi cày về trong cơn mưa dữ dội, tầm tã.
............................ xem tiếp trong file đính kèm.
Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo thuộc huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ ca của anh nảy nở từ rất sớm. Nhiều bài thơ trong tập “Góc sân và khoảng trời” được tác giả viết khi còn học tiểu học. Bài thơ được chàng thi sĩ tý hon này viết năm lên chín tuổi, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân diễn ra ác liệt. Từ lúc trời sắp mưa, tới khi trời mưa các cảnh vậy xung quanh từ nhưng con vật như con mối, đàn gà, con kiến, cây mía, lá khô, cỏ gà, bui tre, hàng bưởi, ngọn mùng tơi…..đều được cảm nhận qua tâm hồn tuổi thơ rất hồn nhiên và ngộ nghĩnh. Bài thơ được làm theo thể thơ tự do, các nhịp 1,2,3 và 4 trong đó nhịp 2 chiếm số lượng chủ yếu. Với nhịp thơ ngắn và nhanh, tác giả đã diễn tả linh hoạt các đối tượng quan sát lúc trước và trong cơm mưa. Bài thơ là sự kết hợp hoàn hảo giữa việc sử dụng động từ và tính từ. Các từ này đã diễn tả một cách sinh động trạng thái của mọi vật khi cơm mưa sắp diễn ra và trong cơn mưa. Bài thơ được viết theo cách lối đồng dao , có 63 câu thơ rất ngắn , có 10 câu chỉ có 1 chữ, 37 câu thơ 2 chữ, 6 câu thơ 3 chữ, 9 câu thơ 4 chữ và chỉ có duy nhất một câu thơ 5 chữ. Qua sự khảo sát ấy ta thấy cách viết cả tác giả rất tự nhiên, hồn nhiên , câu thơ nối tiếp xuất hiện theo cảm nhận và sau cùng là hình ảnh người bố đi cày về trong cơn mưa dữ dội, tầm tã.
............................ xem tiếp trong file đính kèm.