1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết một số biển hiệu GT đường bộ đơn giản và Luật giao thông phổ biến trên đường bộ. Trẻ biết nội dung và ý nghĩa của một số biển hiệu GT.
- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.
Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô tổ chức.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính có các hình ảnh về biển báo, ngã tư đường phố…
- Một số biển báo giao thông.
- Bài hát “Đường em đi”, tranh vẽ các loại biển báo chưa tô màu.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Xếp hình cột đèn giao thông bằng hột hạt
- TCVĐ: Bánh xe quay, nu na nu nống
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết xếp cột đèn giao thông bằng hạt đỗ, sỏi…biết chơi TCVĐ
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng xếp hình bằng hạt, kĩ năng chơi và chấp hành luật chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chấp hành LLATGT.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.
- Hột hạt cho trẻ xếp hình.
- Tranh mẫu .
3.Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Trẻ hát
- Trò truyện với trẻ về bài hát. Trẻ trò truyện cùng cô
2. HĐ2: Xếp cột đèn giao thông trên sân trường
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của cột đèn giao thông.
- Ai có nhận xét gì về những cột đèn giao thông? Trên cột đèn có đèn xanh, vàng, đỏ ạ.
- Lớp mình cùng quan sát xem trên sân trường cô đã xếp được gì? Cột đèn giao thông ạ.
- Cô xếp cột đèn bằng nguyên liệu gì? Bằng sỏi ạ
- Cô xếp chúng ntn? Cô xếp các viên sỏi gần sát lại với nhau
- Bây giờ các con có muốn xếp cột đèn giao thông không? Có ạ
- Cô phát rổ sỏi cho trẻ xếp? Trẻ xếp
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Giaó dục trẻ không cho đồ dùng vào mồm miệng tai mũi tránh gây dị vật đường thở, không được ném nhau.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm sau khi TH? Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung? Trẻ lắng nghe
- Động viên khuyến khích trẻ
*Trò chơi vận động:
+ TC1: Nu na nu nống
- Cho trẻ chơi 3,4 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
+ TC2: Bánh xe quay
- Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm giả làm bánh xe, khi có hiệu lệnh 2 bánh xe quay ngược nhau ,khi có tiếng “kít” bánh xe dừng trẻ đứng lại.
- Lần 2 cô sẽ dùng lá cờ để làm tín hiệu cô giơ lá cờ màu đỏ trẻ dừng lại, cô giơ lá cờ màu xanh trẻ đi
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
+ Chơi tự do:Cô có rất nhiều trò chơi nữa như. ở góc này có vòng ở góc này có phấn , bạn nào thích vẽ ngôi nhà thì chúng mình cùng vẽ.
- Góc này cô có bóng góc này cô có đu quay, cầu trượt … Bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó chơi.
- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.
3. HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi” ra chơi
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng trò truyện về một số biển báo GT đường bộ đơn giản.
- Làm quen sách chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Động viên khuyến khích trẻ
- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
*Nhận xét cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biết một số biển hiệu GT đường bộ đơn giản và Luật giao thông phổ biến trên đường bộ. Trẻ biết nội dung và ý nghĩa của một số biển hiệu GT.
- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.
Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô tổ chức.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính có các hình ảnh về biển báo, ngã tư đường phố…
- Một số biển báo giao thông.
- Bài hát “Đường em đi”, tranh vẽ các loại biển báo chưa tô màu.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1. HĐ1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông đường thủy, đường bộ… - Giáo dục trẻ chấp hành LLATGT đường bộ 2. HĐ2: Quan sát một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. * Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo cấm thường gặp
- Ai có nhân xét gì về biển báo này? (Cô gọi nhiều trẻ trả lời) - Biển báo cấm có tác dụng gì? * Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặp
- Đây là biển báo gì? - Ai có nhận xét gì về biển báo này? (Cô gọi nhiều trẻ trả lời) - Biển báo này có tác dụng gì? * Biển báo hiệu lệnh: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo hiệu lệnh thường gặp
- Ai có nhận xét gì về biển báo này? - Biển báo này báo hiệu điều gì? * Biển báo chỉ dẫn: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo chỉ dẫn thường gặp
- Còn đây là biển báo gì? - Biển báo chỉ dẫn báo hiệu gì? (Cô gọi nhiều trẻ trả lời) - Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố? - Cô tóm ý: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển báo hiệu lệnh, biển báo chỉ dẫn) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải. *TC: Ai khéo tay hơn - Cách chơi: Cô chia lớp làm 4 đội , mỗi đội có 6 biển báo chưa tô màu, các cháu sẽ tô màu các biển báo theo trí nhớ của mình sao cho đúng màu đặc trưng của biển báo, hết giờ nhóm nào tô được nhiều biển báo đúng đặc trưng sẽ được thưởng một món quà. - Cho trẻ chơi 3. HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài “Đường em đi” ra chơi. | - Trẻ trò truyện cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Biển báo cấm này có dạng hình tròn, đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ. - Biển báo cấm là nhằm báo hiệu cấm hoặc hạn chế người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. - Biển báo nguy hiểm ạ - Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen mô tả sự việc. - Báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử lí cho phù hợp với tình huống. - Biển báo hiệu lệnh có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. - Biển báo chỉ dẫn ạ. - Báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khăc trong hành trình. - Đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát và cất dọn đồ dùng. |
- HĐCCĐ: Xếp hình cột đèn giao thông bằng hột hạt
- TCVĐ: Bánh xe quay, nu na nu nống
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết xếp cột đèn giao thông bằng hạt đỗ, sỏi…biết chơi TCVĐ
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng xếp hình bằng hạt, kĩ năng chơi và chấp hành luật chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chấp hành LLATGT.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.
- Hột hạt cho trẻ xếp hình.
- Tranh mẫu .
3.Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Trẻ hát
- Trò truyện với trẻ về bài hát. Trẻ trò truyện cùng cô
2. HĐ2: Xếp cột đèn giao thông trên sân trường
- Cô cho trẻ nói lên đặc điểm của cột đèn giao thông.
- Ai có nhận xét gì về những cột đèn giao thông? Trên cột đèn có đèn xanh, vàng, đỏ ạ.
- Lớp mình cùng quan sát xem trên sân trường cô đã xếp được gì? Cột đèn giao thông ạ.
- Cô xếp cột đèn bằng nguyên liệu gì? Bằng sỏi ạ
- Cô xếp chúng ntn? Cô xếp các viên sỏi gần sát lại với nhau
- Bây giờ các con có muốn xếp cột đèn giao thông không? Có ạ
- Cô phát rổ sỏi cho trẻ xếp? Trẻ xếp
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ
- Giaó dục trẻ không cho đồ dùng vào mồm miệng tai mũi tránh gây dị vật đường thở, không được ném nhau.
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm sau khi TH? Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung? Trẻ lắng nghe
- Động viên khuyến khích trẻ
*Trò chơi vận động:
+ TC1: Nu na nu nống
- Cho trẻ chơi 3,4 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
+ TC2: Bánh xe quay
- Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm giả làm bánh xe, khi có hiệu lệnh 2 bánh xe quay ngược nhau ,khi có tiếng “kít” bánh xe dừng trẻ đứng lại.
- Lần 2 cô sẽ dùng lá cờ để làm tín hiệu cô giơ lá cờ màu đỏ trẻ dừng lại, cô giơ lá cờ màu xanh trẻ đi
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
+ Chơi tự do:Cô có rất nhiều trò chơi nữa như. ở góc này có vòng ở góc này có phấn , bạn nào thích vẽ ngôi nhà thì chúng mình cùng vẽ.
- Góc này cô có bóng góc này cô có đu quay, cầu trượt … Bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó chơi.
- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.
3. HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi” ra chơi
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng trò truyện về một số biển báo GT đường bộ đơn giản.
- Làm quen sách chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Động viên khuyến khích trẻ
- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.
- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
*Nhận xét cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH