Quan sát và phân loại phương tiện giao thông qua đặc điểm ích lợi và nơi hoạt động, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: T
rẻ biết phân loại các phương tiện giao thong qua đặc điểm, ích lợi và nơi hoạt động của chúng.

- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát so sánh phân loại và ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.

2. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô: câu đố về các loại phương tiện giao thông, tranh về các phương tiện giao thông, vòng thể dục, bảng, ngôi nhà.

* Đồ dùng của trẻ: lô tô trẻ chơi trò chơi, đội hình chữ u.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

1.HĐ1: Gây hứng thú

- Cô đọc câu đố về các loại phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
2.HĐ2: Quan sát và phân loại phương tiện giao thông qua đặc điểm ích lợi, nơi hoạt động.
* Quan sát đặc điểm lợi ích, nơi hoạt động.
- Cô chia trẻ thành 3 đội, và phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh, đội một tranh PTGT đường bộ, đội 2 PTGT đường thủy, đội 3 PTGT đường hàng không.
- Sau 5 phút thảo luận đội trưởng các đội sẽ lên giới thiệu về bức tranh đội mình.
- Xin mời các bạn đội 1




- Gọi vài trẻ khác có ý kiến bổ xung
- Tiếp theo xin mời các bạn đội 2.




- Cô gọi các trẻ khác bổ xung ý kiến
- Tiếp theo xin mời các bạn tổ 3





- Các bạn khác có ý kiến bổ xung
- Động viên khuyến khích trẻ.
* Phân loại:
- Cô có gì đây?

- Còn đây?
- Cô chia lớp mình thành 3 đội, nhiệm vụ các đội là bật qua vòng, lên gắn lô tô các phương tiện giao thông với môi trường hoạt động của chúng.
- Luật chơi đội nào gắn sai sẽ không được tính
- Cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi.
* TC Luyện tập củng cố
- Tc tĩnh: cô nói phương tiện trẻ nói tiếng kêu các phương tiện đó
- Lần 2 cô nói tiếng kêu trẻ nói môi trường hoạt động
- Động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần trẻ chơi.
- Tc 2: về đúng bến
- Cô có 3 ngôi nhà tượng trưng cho 3 bến, bạn có lô tô phương tiện nào phải về đúng bến của mình
- Luật chơi: bạn nào về nhầm phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”
Hoạt động của trẻ



- Trẻ lắng nghe và giải câu đố

- Trẻ lắng nghe






- Các bạn đội trưởng lên nhận tranh.

- Các đội tập trung thảo luận.
- Bạn khánh lên nói về bức tranh đội mình nhận được, các loại phương tiện giao thông đường bộ và đưa ra nhận xét về đặc điểm, lợi ích …
- Trẻ trả lời
- Bạn thanh đưa ra nhận xét bức tranh đội mìh nhận được, các phương tiện giao thông đường biển, và nhận xét về đặc điểm lợi ích chở hàng, chở người….
- Trẻ trả lời.
- Bạn trang lên nhận xét về bức tranh đội mình nhận được, môi trường và lợi ích của chúng các phương tiện giao thông đường hàng không, tiếng kêu, môi trường hoạt động…
- Trẻ bổ xung ý kiến.


- Lô tô các phương tiện giao thông ạ.
- Môi trường hoạt động của chúng ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi





- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi





- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi


- Trẻ hát ra chơi
II.Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: Xếp hình PTGT bằng hột hạt.

- TCVĐ: bánh xe quay.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết xếp PTGT bằng hạt đỗ, sỏi…biết chơi TCVĐ.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng xếp hình bằng hột hạt, kĩ năng chơi và chấp hành luật chơi.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chấp hành LLATGT.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.

- Hột hạt cho trẻ xếp hình

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ 1:Gây hứng thú

- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Trẻ hát.

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.

2.HĐ 2: Xếp hình phương tiện giao thông bằng hột hạt.

- Cô cho trẻ lấy dồ dùng về khu vực chơi?

- Hỏi trẻ các con có đồ dùng gì? Các loại hột hạt ạ.

- Các con sẽ chơi gì với các loại hột hạt này? Chơi xếp hình ạ.

- Cô hỏi ý tưởng của vài trẻ sẽ xếp gì? Trẻ trả lời.

- Và xếp như thế nào?

- Cho trẻ thực hiện? trẻ thực hiện.

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ

- Giaó dục trẻ không cho hạt vào mồm miệng tai mũi tránh gây dị vật đường thở.

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn sau khi TH? Trẻ nhận xét.

- Cô nhận xét chung? Trẻ lắng nghe.

- Động viên khuyến khích trẻ.

*Trò chơi vận động: Bánh xe quay

- Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc giả làm bánh xe, khi có hiệu lệnh bánh xe quay trẻ chạy nhanh, bánh xe dừng trẻ đứng lại.

- Lần 2 cô sẽ dùng lá cờ để làm tín hiệu cô giơ lá cờ màu đỏ trẻ dừng lại, cô giơ lá cờ màu xanh trẻ đi.

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo.

- Cho trẻ tự về các góc chơi.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

3. HĐ 3: Kết thúc

- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng trò truyện về môt số phương tiện giao thông phổ biến.

- Làm quen sách chủ đề.

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.

- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: T
rẻ biết phân loại các phương tiện giao thong qua đặc điểm, ích lợi và nơi hoạt động của chúng.

- Kỹ năng: Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát so sánh phân loại và ghi nhớ có chủ định. Rèn luyện cho trẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp. Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông cần phải chấp hành đúng luật giao thông đường bộ và chỉ dẫn của các biển báo.

2. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô: câu đố về các loại phương tiện giao thông, tranh về các phương tiện giao thông, vòng thể dục, bảng, ngôi nhà.

* Đồ dùng của trẻ: lô tô trẻ chơi trò chơi, đội hình chữ u.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

1.HĐ1: Gây hứng thú

- Cô đọc câu đố về các loại phương tiện giao thông.
- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
2.HĐ2: Quan sát và phân loại phương tiện giao thông qua đặc điểm ích lợi, nơi hoạt động.
* Quan sát đặc điểm lợi ích, nơi hoạt động.
- Cô chia trẻ thành 3 đội, và phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh, đội một tranh PTGT đường bộ, đội 2 PTGT đường thủy, đội 3 PTGT đường hàng không.
- Sau 5 phút thảo luận đội trưởng các đội sẽ lên giới thiệu về bức tranh đội mình.
- Xin mời các bạn đội 1




- Gọi vài trẻ khác có ý kiến bổ xung
- Tiếp theo xin mời các bạn đội 2.




- Cô gọi các trẻ khác bổ xung ý kiến
- Tiếp theo xin mời các bạn tổ 3





- Các bạn khác có ý kiến bổ xung
- Động viên khuyến khích trẻ.
* Phân loại:
- Cô có gì đây?

- Còn đây?
- Cô chia lớp mình thành 3 đội, nhiệm vụ các đội là bật qua vòng, lên gắn lô tô các phương tiện giao thông với môi trường hoạt động của chúng.
- Luật chơi đội nào gắn sai sẽ không được tính
- Cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi.
* TC Luyện tập củng cố
- Tc tĩnh: cô nói phương tiện trẻ nói tiếng kêu các phương tiện đó
- Lần 2 cô nói tiếng kêu trẻ nói môi trường hoạt động
- Động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần trẻ chơi.
- Tc 2: về đúng bến
- Cô có 3 ngôi nhà tượng trưng cho 3 bến, bạn có lô tô phương tiện nào phải về đúng bến của mình
- Luật chơi: bạn nào về nhầm phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”
Hoạt động của trẻ



- Trẻ lắng nghe và giải câu đố

- Trẻ lắng nghe






- Các bạn đội trưởng lên nhận tranh.

- Các đội tập trung thảo luận.
- Bạn khánh lên nói về bức tranh đội mình nhận được, các loại phương tiện giao thông đường bộ và đưa ra nhận xét về đặc điểm, lợi ích …
- Trẻ trả lời
- Bạn thanh đưa ra nhận xét bức tranh đội mìh nhận được, các phương tiện giao thông đường biển, và nhận xét về đặc điểm lợi ích chở hàng, chở người….
- Trẻ trả lời.
- Bạn trang lên nhận xét về bức tranh đội mình nhận được, môi trường và lợi ích của chúng các phương tiện giao thông đường hàng không, tiếng kêu, môi trường hoạt động…
- Trẻ bổ xung ý kiến.


- Lô tô các phương tiện giao thông ạ.
- Môi trường hoạt động của chúng ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi





- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi





- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi


- Trẻ hát ra chơi
II.Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: Xếp hình PTGT bằng hột hạt.

- TCVĐ: bánh xe quay.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết xếp PTGT bằng hạt đỗ, sỏi…biết chơi TCVĐ.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng xếp hình bằng hột hạt, kĩ năng chơi và chấp hành luật chơi.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chấp hành LLATGT.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.

- Hột hạt cho trẻ xếp hình

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ 1:Gây hứng thú

- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” Trẻ hát.

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.

2.HĐ 2: Xếp hình phương tiện giao thông bằng hột hạt.

- Cô cho trẻ lấy dồ dùng về khu vực chơi?

- Hỏi trẻ các con có đồ dùng gì? Các loại hột hạt ạ.

- Các con sẽ chơi gì với các loại hột hạt này? Chơi xếp hình ạ.

- Cô hỏi ý tưởng của vài trẻ sẽ xếp gì? Trẻ trả lời.

- Và xếp như thế nào?

- Cho trẻ thực hiện? trẻ thực hiện.

- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ

- Giaó dục trẻ không cho hạt vào mồm miệng tai mũi tránh gây dị vật đường thở.

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn sau khi TH? Trẻ nhận xét.

- Cô nhận xét chung? Trẻ lắng nghe.

- Động viên khuyến khích trẻ.

*Trò chơi vận động: Bánh xe quay

- Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc giả làm bánh xe, khi có hiệu lệnh bánh xe quay trẻ chạy nhanh, bánh xe dừng trẻ đứng lại.

- Lần 2 cô sẽ dùng lá cờ để làm tín hiệu cô giơ lá cờ màu đỏ trẻ dừng lại, cô giơ lá cờ màu xanh trẻ đi.

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô mang theo.

- Cho trẻ tự về các góc chơi.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ

3. HĐ 3: Kết thúc

- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng trò truyện về môt số phương tiện giao thông phổ biến.

- Làm quen sách chủ đề.

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.

- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
Các hoạt đông diễn ra hợp lí
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top