Tuần 2 - Tiết 9:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về VB thuyết minh và văn miêu tả.
- Nắm cách thức đưa yếu tố miêu tả vào bài văn TM
2. Kỹ năng
- Rèn luyên kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh giao tiếp đúng tiếng việt và có văn hoá.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị KHDH, MC, bảng phụ, bút dạ...
2. Học sinh
- Đọc bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và thực hiện yêu cầu:
- Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị bài tập 1 và 2 trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Tổ chức (1’)
2. Kiểm tra kiến thức cũ(3’)
? Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì ?
3.Bài mới
RÚT KINH NGHIỆM:..................................................................................................................................................................................................................................................................
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức đã học về VB thuyết minh và văn miêu tả.
- Nắm cách thức đưa yếu tố miêu tả vào bài văn TM
2. Kỹ năng
- Rèn luyên kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh giao tiếp đúng tiếng việt và có văn hoá.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị KHDH, MC, bảng phụ, bút dạ...
2. Học sinh
- Đọc bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh và thực hiện yêu cầu:
- Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị bài tập 1 và 2 trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Tổ chức (1’)
Lớp | Sĩ số | Học sinh vắng | Ngày giảng | Điều chỉnh |
9A1 | 42 | | 31/8/2019 | |
9A2 | 42 | | 30/8/2019 | |
9A3 | 42 | | 30/8/2019 | |
? Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh là gì ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy | HĐ của trò | Nội dung bài học |
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút): Quan sát một đoạn văn TM trên MC và giới thiêu vào bài… | Hoạt động chung | |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20’) | ||
(20’): Tổ chức cho học sinh tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh * Gọi h/s đọc văn bản: 2 h/sđọc ? Nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì ? - Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với đồi sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa tới nay. GV cho HS thảoluận theo bàn: ? Đối tượng TM trong văn bản là gì? ? Nội dung TM gồm những gì? ? Tác giả đã TM bằng những PP nào? ? Trong văn bản trên, hãy chỉ ra các câu TM về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? Đ1: Câu 1,3,4: GT về cây chuối với những đặc tính cơ bản: Loài cây ưa nước, phát triển rất nhanh Đ2: Câu 1: Nói về tính hữu dụng của cây chuối: là thức ăn thực dụng từ thân ® lá, từ gốc ® hoa quả Đ3: G/thiệu quả chuối, các loại chuối và công dụng : Chuối chín để ăn; chuối xanh để chế biến thức ăn; chuối để thờ cúng ...) ? Tìm các yếu tố miêu tả trong những câu văn TM về cây chuối? * Cho h/sinh tìm hiểu theo từng đoạn văn: * Câu: “Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ...tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng” (đoạn 1) - Câu tả chuối trứng cuốc: Không phải là tròn như trứng cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc . - Tả chuối xanh: “Chuối xanh có vị chát” - Món gỏi. ? Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa ntn trong văn bản trên? - Sinh động, hấp dẫn đối tượng T/minh được nổi bật gây ấn tượng. ? Theo yêu cầu chung của bài văn thuyết minh, bài này có thể bổ xung những gì? - Phân loại chuối: Chuối tây (Thân cao, màu trắng quả ngắn, to); Chuối hột (Thân cao, màu tím sẫm quả ngắn, trong ruột có hột); Chuối ngự (Thân to, cao, màu sẫm, quả nhỏ); Chuối rừng (Thân to, cao, màu sẫm, quả to) ; … - Công dụng của thân chuối, lá chuối, hoa chuối: - Thân thái cho lợn ăn, phơi khô tước lấy sợi để buộc, bó; Lá chuối tươi, khô dùng để gói bánh... - Hoa chuối: Làm nộm .. GV đưa ra 1 số lưu ý khi làm văn TM kết hợp với yếu tố MT (MC) - Sử dụng MT thông qua cách dùng TN, các hình ảnh có sức gợi, cùng BPNT như SS, AD, HD, ước lệ, ... - Mục đích của MT trong TM là khơi gọi sự cảm nhận, giúp ng đọc, ng nghe hình dung về ĐTTM rõ hơn, cụ thể hơn. - Những câu văn MT nên đan xen với những câu lí giải, minh họa. GV gọi HS đọc ghi nhớ | Đọc HĐN theo HD của GV HS thảo luận Trả lời HĐCN HS trả lời HS trả lời Hs đọc | I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Ví dụ Văn bản: “Cây chuối trong đời sống Việt Nam” - ĐTTM: Cây chuối trong đời sống con người VN - NDTM: Vị trí, sự phân bố, công dụng của cây chuối, giá trị của quả chuối trong đ/s SH vật chất, tinh thần - PPTM: TM kết hợp với MT cụ thể =>Yếu tố MT có tác dụng làm cho các đối tượng TM thêm nổi bật. *Lưu ý: - Hình thức diễn đạt: dùng từ có tinh hình tượng (từ láy); dùng các BPTT; dùng tục ngữ, ca dao, thơ phù hợp với ĐTTM. - MT chỉ có vai trò khơi gợi, cụ thể hơn về ĐTTM - Kết hợp đan xen hài hòa với TM 2. Ghi nhớ : (SGK/25) |
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) | ||
(15’): Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm BT trong SGK và BT rèn kĩ năng * Gọi h/sinh đọc bài tập 1. Bổ sung y/tố m/tả vào các chi tiết trong thuyết minh: - Thân chuối có hình dáng thẳng ,tròn như cái cột trụ, mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu . - Lá chuối xanh rờn ưỡn cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó trong đêm khuya .... - Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ ám ảnh những kẻ tha hương ... lá chuối khô còn dùng để gói bánh.. - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, mắt vừa dậy lên 1 mùi thơm ngọt ngào quyến rũ . - Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung dưa trong gió chiều nom giống như 1 cái búp lửa kỳ diệu của thiên nhiên. - Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như 1 phong thư còn kín đợi gió mở ra xem. * Bài tập 2 (SGK/26) - Câu 3: “Tách ......nó có 2 cái tai” - Câu 4: “Chén của ta không có tai” - Câu 5: “Khi mời .....mà uống rất nóng” * Bài tập 3 (SGK/26) * GV : Cho h/s dùng bút chì đánh dấu những câu miêu tả? - Qua sông Hồng .....quan họ mượt mà (C1) * Đ3 - C4: Lân được trang trí rất công phu các hoạ tiết đẹp. * Đ4 - C4: Kéo co thu hút nhiều người ® tập thể ở mỗi người * Đ5 - C2: Bàn cờ là .....ký hiệu quân cờ . - Hai tướng ....được che lọng * Đ6 - Câu: “ Với khoản thời gian nhất định ....không bị cháy khê ” . * Đ7: - Câu “ Sau hiệu lệnh ....bờ sông” | Đọc Làm việc cá nhân Làm việc cá nhân HĐN theo bàn | III. LUYỆN TẬP * Bài tập 1: (SGK/26) * Bài tập 2 (SGK/26) - Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn * Bài tập 3 (sgk/26) |
Hoạt động 4: Vận dụng (4’) | ||
HS làm BT 2,3 (ETĐGKT Ngữ văn 9/22) BT2: Nội dung thích hợp có thể đan xen MT là: E BT3: Sắp xếp các ý: d, a, c, e, b | HĐ CN Lên bảng | |
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (HS thực hiện ở nhà – 1’) | ||
- Học phần ghi nhớ và đọc các văn bản đã tìm hiểu - Xem các BT đã giải; làm BT trên MC Chuẩn bị bài luyện tập theo nhóm: + Nhóm 1: Thuyết minh về hình ảnh con trâu ở làng quê VN + Nhóm 2: Thuyết minh về hình ảnh con trâu trong việc làm ruộng + Nhóm 3: Thuyết minh về hình ảnh con trâu với lễ hội + Nhóm 4: Thuyết minh về hình ảnh con trâu với tuổi thơ nông thôn | HĐ cá nhân | |