Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm?
A. Cuối thế kỉ IV.
B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 2: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia theo thành phần nào nhiều nhất.
A. Dòng tộc của mình.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
C. Phân đều cho mọi người
D. Những người thân trong gia đình.
Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 4: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nô lệ và thợ thủ công.
B. Nông dân và thương nhân.
C. Nô lệ và nông dân.
D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A. Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân.
Câu 6: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 7: Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu có nội dung gì?
A. Hình thành các lãnh địa phong kiến.
B. Quý tộc trở thành lãnh chúa
C. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa
B. Dân Phường thủ công.
C. Làng xã.
D. Tỉnh.
Câu 10: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa
A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi
C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác
D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.
Câu 11: Người sản xuất chính trong lãnh địa là ai?
A. Lãnh chúa
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Nông dân.
Câu 12: Kinh tế của lãnh đạo mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
Câu 13: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn.
B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa
C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi mua bán.
D. Câu b và c đúng
Câu 14: Cư dân chủ yếu của thành thị xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Lãnh chúa và nông lãnh chúa và thương nhân
B. Thợ thủ công và thương nhân.
C. Thợ thủ công và nô lệ.
Câu 15: Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu xuất hiện vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IX.
B. Thế kỉ XI.
C. Thế kỉ X
D. Thể kỉ XII.
Câu 16: Mục đích ra đời của các phường hội, thương hội?
A. Cùng nhau sản xuất và buôn bán.
B. Cùng nhau trao đổi hàng hóa
C. Tổ chức triển lãm giới thiệu hàng hóa của mình.
D. Tổ chức các hội chợ trao đổi hàng hóa
Nguồn: Tổng hợp
A. Cuối thế kỉ IV.
B. Đầu thế kỉ V.
C. Cuối thế kỉ V
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 2: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia theo thành phần nào nhiều nhất.
A. Dòng tộc của mình.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc
C. Phân đều cho mọi người
D. Những người thân trong gia đình.
Câu 3: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
Câu 4: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nô lệ và thợ thủ công.
B. Nông dân và thương nhân.
C. Nô lệ và nông dân.
D. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A. Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Địa chủ và nông dân.
Câu 6: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
Câu 7: Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế có sự trao đổi buôn bán đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Quá trình phong kiến hóa ở châu Âu có nội dung gì?
A. Hình thành các lãnh địa phong kiến.
B. Quý tộc trở thành lãnh chúa
C. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa
B. Dân Phường thủ công.
C. Làng xã.
D. Tỉnh.
Câu 10: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa
A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy
B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi
C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác
D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.
Câu 11: Người sản xuất chính trong lãnh địa là ai?
A. Lãnh chúa
B. Nô lệ
C. Nông nô
D. Nông dân.
Câu 12: Kinh tế của lãnh đạo mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
Câu 13: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Sản xuất bị đình đốn.
B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa
C. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi mua bán.
D. Câu b và c đúng
Câu 14: Cư dân chủ yếu của thành thị xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A. Lãnh chúa và nông lãnh chúa và thương nhân
B. Thợ thủ công và thương nhân.
C. Thợ thủ công và nô lệ.
Câu 15: Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu xuất hiện vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IX.
B. Thế kỉ XI.
C. Thế kỉ X
D. Thể kỉ XII.
Câu 16: Mục đích ra đời của các phường hội, thương hội?
A. Cùng nhau sản xuất và buôn bán.
B. Cùng nhau trao đổi hàng hóa
C. Tổ chức triển lãm giới thiệu hàng hóa của mình.
D. Tổ chức các hội chợ trao đổi hàng hóa
Nguồn: Tổng hợp