Huyền Trang
Thành Viên
- Điểm
- 0
TIẾT 28 BÀI 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ & VĂN HÓA THỜI TRẦN. ( I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.)
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến tranh chống xâm lược Mông- Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kinh tế thời Trần.
2. Kỹ năng - Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn hoá.
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
3. Thái độ - Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt, Tái tạo kiến thức năng lịch sử dụng tranh ảnh và lược đồ rút ra nhận xét.quan sát so sánh hình vẽ
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …
III. Phương tiện
- Ti vi, Máy vi tính.
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word .
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3 p) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là, Nền kinh tế và xã hội thời Trần sau chiến tranh đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.
- Tổ chức hoạt động: Nền kinh tế sau chiến tranh về nông nghiệp .thủ công nghiệp .thương nghiệp ?
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách để phát triển kinh tế nền kinh tế sau chiến tranh phục hồi nhanh chóng.
- Giaó viên nhận xét rút ra bài học mới về sự phát triển kinh tế thời trần . những chính sách của nhà trần nhằm phát triển kinh tế: nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Nền kinh tế sau chiến tranh.
- Mục tiêu: - Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát triển kinh tế ?
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện
+ Ti vi, Máy vi tính.
- Thời gian: 12 phút
- Tổ chức hoạt động
2. Hoạt động 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh.
- Mục tiêu: Tình hình XH sau chiến tranh
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Phương tiện
+ Ti vi, Máy vi tính.
- Thời gian: 12 phút.
- Tổ chức hoạt động
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh.
- Thời gian: 3 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời (trắc nghiệm).
4. Củng cố:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?(B)
A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế B. Khai hoang
C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D. Lập đồn điền
Câu 2: Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý gồmB)
A. nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển
B. nghề làm đồ gốm tráng men
C. nghề dệt vải,lụa, chế tạo vũ khí
D. đóng thuyền đi biển
Câu 3:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghềB)
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 4 : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu (vd)
A. Khuyến khích sản xuất B. Đẩy mạnh khai hoang
C. Mở rộng ruộng đất công D. Mở rộng ruộng đất tư
Câu 5: Tầng lớp nào đông đảo nhất trong xã hội
A. Quan lại B. Địa chủ C. Qúy tộc D. Nông dân
Tự Luận:
Câu 4: Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?(vd)
* TCN thời Trần sau chiến tranh:
- TCN do nhà nước quản lý được mở rộng ( nhiều ngành nghề )
- TCN trong nhân dân rất phổ biến & phát triển.
- Xuất hiện các làng nghề ( một số người tới T.Long lập ra các phường nghề )
- Sản phẩm thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn.
* Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất hiện một số thương nhân )
- T.Long là trung tâm k. tế khá sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán các nơi )
- Trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn )
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Nhận xét được tình hình kinh tế nhà trần sau chiến tranh có điểm gì mới.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
* TCN thời Trần sau chiến tranh:
- TCN do nhà nước quản lý được mở rộng ( nhiều ngành nghề )
- TCN trong nhân dân rất phổ biến & phát triển.
- Xuất hiện các làng nghề ( một số người tới T.Long lập ra các phường nghề )
- Sản phẩm thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn.
* Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất hiện một số thương nhân )
- T.Long là trung tâm k. tế khá sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán các nơi )
- Trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn )
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Chuẩn bị bài mới
chuẩn bị mục II: Sự phát triển văn hóa ( Sinh hoạt văn hóa được thể hiện ntn? )
(Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến tranh chống xâm lược Mông- Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa học kinh tế thời Trần.
2. Kỹ năng - Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn hoá.
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
3. Thái độ - Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt, Tái tạo kiến thức năng lịch sử dụng tranh ảnh và lược đồ rút ra nhận xét.quan sát so sánh hình vẽ
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp …
III. Phương tiện
- Ti vi, Máy vi tính.
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word .
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3 p) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là, Nền kinh tế và xã hội thời Trần sau chiến tranh đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 2 phút.
- Tổ chức hoạt động: Nền kinh tế sau chiến tranh về nông nghiệp .thủ công nghiệp .thương nghiệp ?
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách để phát triển kinh tế nền kinh tế sau chiến tranh phục hồi nhanh chóng.
- Giaó viên nhận xét rút ra bài học mới về sự phát triển kinh tế thời trần . những chính sách của nhà trần nhằm phát triển kinh tế: nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Nền kinh tế sau chiến tranh.
- Mục tiêu: - Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát triển kinh tế ?
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện
+ Ti vi, Máy vi tính.
- Thời gian: 12 phút
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến sản phẩm |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục 1. - Tìm hiểu tình hình kinh tế sau chiến trnh ? Sau chiến tranh nhà Trần đã đề ra chính sách gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? ? Nhờ những chính sách ấy nền kinh tế thời Trần như thế nào? - Phát triển nhanh chóng ? So với thời Lý ruộng đất thời Trần có gì thay đổi? - Ruộng tư tăng. ? Vì sao số ruộng đất tư tăng nhanh? - Chính sách khai hoang, phong thưởng, mua bán ruộng đất->địa chủ đông Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? - Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Sau chiến tranh kinh tế nông nghiệp như thế nào? Nhóm 3,4: Trình bày tình hình thủ công nghiệp thời Trần sau chiến tranh? Nhóm 5,6: Tình hình thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh như thế nào? - Trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo hơn ? Thời Trần có hai nghề mới đó là nghề gì? - Đóng tàu, chế tạo vũ khí ? Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp thời Trần? - Phát triển nhiều ngành nghề, kĩ thuật cao. ? Thương nghiệp thời Trần hoạt động như thế nào? Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 1. Nền kinh tế sau chiến tranh. - Kinh tế : + Nông nghiệp: công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc. + Thủ công nghiệp: do nhà nước trực tiếp quản lí rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề : làm đồ chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển... + Thương nghiệp: Chợ búa mọc lên nhiều.Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn. |
- Mục tiêu: Tình hình XH sau chiến tranh
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Phương tiện
+ Ti vi, Máy vi tính.
- Thời gian: 12 phút.
- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh | Dự kiến SP | |||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục 2 SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận: Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Sau chiến tranh xã hội có mấy tầng lớp cư dân? Đời sống của họ ra sao? ? Sự phân hoá tầng lớp thời Trần có gì khác so với thời Lý? - Phân hoá sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều ? Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện sự phân hoá trong xã hội thời Trần.
-Tầng lớp bị trị:
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. | 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh. Xã hội gồm 5 tầng lớp. - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân., nông dân tá điền. - Thợ thủ công, thương nhân . - Nông nô, nô tỳ. |
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức là tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh.
- Thời gian: 3 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời (trắc nghiệm).
4. Củng cố:
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?(B)
A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế B. Khai hoang
C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D. Lập đồn điền
Câu 2: Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý gồmB)
A. nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển
B. nghề làm đồ gốm tráng men
C. nghề dệt vải,lụa, chế tạo vũ khí
D. đóng thuyền đi biển
Câu 3:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghềB)
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 4 : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu (vd)
A. Khuyến khích sản xuất B. Đẩy mạnh khai hoang
C. Mở rộng ruộng đất công D. Mở rộng ruộng đất tư
Câu 5: Tầng lớp nào đông đảo nhất trong xã hội
A. Quan lại B. Địa chủ C. Qúy tộc D. Nông dân
Tự Luận:
Câu 4: Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?(vd)
* TCN thời Trần sau chiến tranh:
- TCN do nhà nước quản lý được mở rộng ( nhiều ngành nghề )
- TCN trong nhân dân rất phổ biến & phát triển.
- Xuất hiện các làng nghề ( một số người tới T.Long lập ra các phường nghề )
- Sản phẩm thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn.
* Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất hiện một số thương nhân )
- T.Long là trung tâm k. tế khá sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán các nơi )
- Trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn )
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Nhận xét được tình hình kinh tế nhà trần sau chiến tranh có điểm gì mới.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
- Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến sản phẩm
* TCN thời Trần sau chiến tranh:
- TCN do nhà nước quản lý được mở rộng ( nhiều ngành nghề )
- TCN trong nhân dân rất phổ biến & phát triển.
- Xuất hiện các làng nghề ( một số người tới T.Long lập ra các phường nghề )
- Sản phẩm thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn.
* Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất hiện một số thương nhân )
- T.Long là trung tâm k. tế khá sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán các nơi )
- Trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn )
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Chuẩn bị bài mới
chuẩn bị mục II: Sự phát triển văn hóa ( Sinh hoạt văn hóa được thể hiện ntn? )