Giáo án văn học
Thành Viên
- Điểm
- 0
Tiết 56: LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ thêm thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. Nhận thức rõ kiểu bài trung gian giữa tự sự, miêu tả, nghị luận.
2. Kỹ năng: Tìm ý, lập ý, diễn đạt bằng văn xuôi.
3. Thái độ: Luyện tập trình bày cảm xúc về một tác phẩm văn học.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà, tập nói trên lớp.
2.Học sinh: Chuẩn bị ở nhà bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng”.
C. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, phát vấn, nhóm.....
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về 1 tp vh ? Nêu dàn ý của bài phát biểu cảm nghĩ về tp vh ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-147 ).
3. Bài mới:
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trình bày v.đề một cách có bài bản, có sửa chữa, uốn nắn, có sự theo dói đánh giá của ng khác.
4. Củng cố: Muốn bài nói có hiệu quả, ta cần phải: Đọc kĩ toàn bộ tp; chuẩn bị kĩ dàn bài; khi nói phải luôn chú ý theo dõi, Quan sát thái độ người nghe để kịp thời điều chỉnh cách nói.
5. Hướng dẫn học bài:
-Viết bài nói thành bài văn hoàn chỉnh dài khoảng 1 trang giấy.
-Đọc trước bài: Ôn tập vă biểu cảm.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
A-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ thêm thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học. Nhận thức rõ kiểu bài trung gian giữa tự sự, miêu tả, nghị luận.
2. Kỹ năng: Tìm ý, lập ý, diễn đạt bằng văn xuôi.
3. Thái độ: Luyện tập trình bày cảm xúc về một tác phẩm văn học.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà, tập nói trên lớp.
2.Học sinh: Chuẩn bị ở nhà bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng riêng”.
C. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, phát vấn, nhóm.....
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về 1 tp vh ? Nêu dàn ý của bài phát biểu cảm nghĩ về tp vh ? (Trả lời dựa vào ghi nhớ-sgk-147 ).
3. Bài mới:
Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trình bày v.đề một cách có bài bản, có sửa chữa, uốn nắn, có sự theo dói đánh giá của ng khác.
Hoạt động của thầy-trò | Nội dung kiến thức |
-Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn nói chung ? -Gv: có 2 cách lập ý: cách 1: Đọc bài thơ, ta thấy Bác Hồ là 1 thi sĩ, 1 nghệ sĩ có tâm hồn dào dạt trước TN nên Bác đã vẽ ra 1 bức tranh rừng khuya có trăng sáng thật đẹp và nên thơ. Nhưng Bác còn là 1 con ng yêu nc vĩ đại nên bài thơ c trĩu nặng 1 tấm lòng lo lắng cho dân, cho nc. Cách 2: Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên 1 bức tranh TN đẹp và 1 tấm lòng yêu nc, yêu dân. Từ đó thấy được vẻ đẹp cao quí của con ng Bác, của hồn thơ Bác. -Dàn ý của bài biểu cảm về TP vh gồm mấy phần ? -Phần MB cần nêu gì ? Cảm nghĩ chung của bài thơ Cảnh khuya là gì ? -TB cần nêu gì ? Cần phát biểu cảm nghĩ ở n khía cạnh nào của bài thơ ? -KB cần phải làm gì ? Em có tình cảm gì đối với tác giả bài thơ này ? -Cho hs thảo luận trong tổ, nhóm -15 phút -Các tổ, nhóm cử đại diện lên trình bày phần chuẩn bị của mình. -Hs nhận xét, đánh giá-Gv sửa chữa, uốn nắn. | I-Chuẩn bị: Đề bài: PBCN về bài thơ Cảnh khuya của Chủ tịch HCM. 1-Tìm hiểu đề và tìm ý: 2-Lập dàn bài: a-MB: Nêu c.nghĩ chung kq về bài thơ (là bài tả cảnh TN rất hay qua đó đã bộc lộ được tấm lòng yêu nc, thương dân của Bác). b-TB: Phát biểu cảm nghĩ về ND và NT của bài thơ. -Về âm thanh của tiếng suối: Tiếng suối được s2 với tiếng hát xa- -Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng- -Về tấm lòng lo lắng của Bác đối với nc nhà. c-KB: Tình cảm của em đối với bài thơ, đối với tác giả bài thơ (Đọc bài thơ, em vô cùng cảm mến, trân trọng t.yêu TN và tấm lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm lớn lao của Người đối với dân, với nc). 3-Chuẩn bị đv nói: sgk (154 ). II-Thực hành nói trên lớp: Yêu cầu: trình bày rõ ràng, mạch lạc, giọng nói tự nhiên, có cảm xúc. |
5. Hướng dẫn học bài:
-Viết bài nói thành bài văn hoàn chỉnh dài khoảng 1 trang giấy.
-Đọc trước bài: Ôn tập vă biểu cảm.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................