Giáo án văn học
Thành Viên
- Điểm
- 0
TIẾT 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A- MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh.
- Khả năng tiếp thu bài của học sinh về các kiến thức: Từ ghép, từ láy, quan hệ từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa
2. Kĩ năng:
- Sự vận dụng vốn từ, kĩ năng sử dụng từ của hs vào viết đoạn văn..
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ra đề kiểm tra.
- Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Tích hợp các văn bản đã học, với tập làm văn ở văn biểu cảm.
C. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm
D. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra (Trong giờ)
3. Tiến trình bài kiểm tra
Đề 1. Lớp 7a.
Ma trận đề
Câu 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ ?
Câu 2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm ):
a. năm (danh từ) - năm (số từ)
b. bàn (danh từ) - bàn (động từ)
c. bó (động từ) - bó (danh từ)
Câu 3. Viết 1 đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ trái nghĩa. Gạch chân các cặp từ trái nghĩa.
Đề 2. lớp 7b:
Ma trận đề
Câu 1. Thế nào là từ từ trái nghĩa? Tác dụng ? cho ví dụ ?
Câu 2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm ):
a. năm (danh từ) - năm (số từ)
b. bàn (danh từ) - bàn (động từ)
c. bó (động từ) – bó (danh từ)
Câu 3. Viết 1 đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ đồng âm. Gạch chân các cặp từ đồng âm.
3. Đáp án.
Đề 1. Lớp 7a.
Câu 1.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- ví dụ : Tía – bố, u, bầm – mẹ
Câu 2.
- Năm nay em tôi được năm tuổi.
- Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về kế hoạch đi cắm trại.
- Mẹ em đang bó ba bó rau.
Câu 3.
Hs viết đoạn văn có bố cục, có nội dung, đúng ngữ pháp, trong đó có ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa.
Đề 2. Lớp 7 b.
Câu 1.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động .
- Ví dụ. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Câu 2.
- Năm nay em tôi được năm tuổi.
- Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về kế hoạch đi cắm trại.
- Mẹ em đang bó ba bó rau.
Câu 3.
Hs viết đoạn văn có bố cục, có nội dung, đúng ngữ pháp, trong đó có ít nhất 1 cặp từ đồng âm.
4. Củng cố, hướng dẫn
-Gv nhận xét ý thức làm bài của hs.
-Đọc trước bài: Thành ngữ
Rút kinh nghiệm
A- MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra đánh giá khả năng tự học, tiếp thu bài của học sinh.
- Khả năng tiếp thu bài của học sinh về các kiến thức: Từ ghép, từ láy, quan hệ từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, trái nghĩa
2. Kĩ năng:
- Sự vận dụng vốn từ, kĩ năng sử dụng từ của hs vào viết đoạn văn..
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ra đề kiểm tra.
- Học sinh :Chuẩn bị bài trước ở nhà
- Tích hợp các văn bản đã học, với tập làm văn ở văn biểu cảm.
C. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm
D. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra (Trong giờ)
3. Tiến trình bài kiểm tra
Ma trËn ®Ò kiÓm tra
Đề 1. Lớp 7a.
Ma trận đề
Mức độ Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Thấp | cao | ||||
Từ đồng nghĩa | Khái niệm, tác dụng từ đồng nghĩa. vd | Số câu 1 Điểm 2 | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 1 2 20% | ||||
Từ đồng âm | Đặt câu dung ngữ pháp, có sd từ đồng âm | Số câu 1 Điểm 3 | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 1 3 30% | ||||
Từ trái nghĩa | Viết được 1 đv có bố cục có nd & có sử dụng từ trái nghĩa | Số câu 1 Điểm 5 | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 1 5 50% |
Câu 2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm ):
a. năm (danh từ) - năm (số từ)
b. bàn (danh từ) - bàn (động từ)
c. bó (động từ) - bó (danh từ)
Câu 3. Viết 1 đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ trái nghĩa. Gạch chân các cặp từ trái nghĩa.
Đề 2. lớp 7b:
Ma trận đề
Mức độ Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng | |
Thấp | cao | ||||
Từ trái nghĩa | Khái niệm, tác dụng từ trái nghĩa. vd | Số câu 1 Điểm 2 | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 1 2 20% | ||||
Từ đồng âm | Đặt câu dung ngữ pháp, có sd từ đồng âm | Viết được 1 đv có bố cục có nd & có sử dụng từ trái nghĩa | Số câu 2 Điểm 8 | ||
Số câu Số điểm Tỉ lệ | 1 3 30% | 1 5 5% |
Câu 2. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm ):
a. năm (danh từ) - năm (số từ)
b. bàn (danh từ) - bàn (động từ)
c. bó (động từ) – bó (danh từ)
Câu 3. Viết 1 đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ đồng âm. Gạch chân các cặp từ đồng âm.
3. Đáp án.
Đề 1. Lớp 7a.
Câu 1.
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- ví dụ : Tía – bố, u, bầm – mẹ
Câu 2.
- Năm nay em tôi được năm tuổi.
- Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về kế hoạch đi cắm trại.
- Mẹ em đang bó ba bó rau.
Câu 3.
Hs viết đoạn văn có bố cục, có nội dung, đúng ngữ pháp, trong đó có ít nhất 1 cặp từ trái nghĩa.
Đề 2. Lớp 7 b.
Câu 1.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động .
- Ví dụ. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Câu 2.
- Năm nay em tôi được năm tuổi.
- Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về kế hoạch đi cắm trại.
- Mẹ em đang bó ba bó rau.
Câu 3.
Hs viết đoạn văn có bố cục, có nội dung, đúng ngữ pháp, trong đó có ít nhất 1 cặp từ đồng âm.
4. Củng cố, hướng dẫn
-Gv nhận xét ý thức làm bài của hs.
-Đọc trước bài: Thành ngữ
Rút kinh nghiệm