Tiết 48-Các vùng kinh tế trọng điểm- địa lí 12

Huyền Trang

Thành Viên
Xu
0
Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Giáo án địa lý 12
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức


- Biết phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm : Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ.

- Trình bày được các thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

(So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm)

2. Kĩ năng

- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế trọng điểm ở Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ ; nhận biết và giải thích được sự phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm.

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các vùng kinh tế trọng điểm.

3. Thái độ

Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường

4. Định hướng năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên VN, Bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm

- Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà

2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập,Máy tính, thước kẻ

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức – 1 phút


Lớp 12A2Ngày dạy: ……………...Sĩ số: ......../Vắng: ........................................
Lớp 12A3Ngày dạy: ……………Sĩ số: ......../Vắng: ........................................
Lớp 12Ngày dạy: ……………Sĩ số: ......../Vắng: ........................................
2. Kiểm tra bài cũ – 3 phút

Kiểm tra bài vẽ biểu đồ giao từ tiết học trước.

3. Bài mới - 37

Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung của vùng kinh tế trọng điểm – 7 phút


Hình thức: Cả lớp

Phương pháp: đàm thoại phát vấn, khai thác hình ảnh

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH
Yêu cầu HS sử dung trang 30 Atlat Địa lí Việt Nam
- Xác định các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của từng vùng?
- Trình bày đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm?
HS : trả lời, bổ sung
GV: Chuẩn KT, bổ sung giải thích sự khác biệt về hình thành của vùng nông nghiệp, vùng kinh tê trọng điểm
I. Đặc điểm chung
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.


* Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh và sự công nghiệp hóa sản xuất.

* Vùng kinh tế trọng điểm được hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển vùng khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu . Quá trình hình thành và phát triển - 10 phút

Hình thức: Cá nhân

Phương pháp: đàm thoại phát vấn, khai thác hình ảnh. sủ dụng số liệu thống kê

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH

GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung sau:
- Thời gian hình thành và số vùng kinh tế?


Đọc bảng số liệu 43.2, hướng dẫn HS khai thác Atlat trang 30:
- Quy mô và xu hướng thay đổi?
- Thực trạng 3 vùng?

HS: Trả lời
GV: nhận xét, bổ sung

II. Quá trình hình thành và phát triển

1. Quá trình hình thành

- Hình thành đầu thập kỉ 90 – thế kỷ XX gồm 3 vùng.
- Quy mô, diện tích có sự thay đổi theo hướng mở rộng diện tích các tỉnh lân cận.
2. Thực trạng

-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
- Cơ cấu ngành: Chủ yếu công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
- Kim ngạch xuất khẩu cao
Hoạt động 3: Tìm hiểu Đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm – 20 phút

Hình thức: Nhóm

Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, khai thác hình ảnh

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Tìm hiểu vùng KTTĐ phía Bắc
Nhóm 2: Tìm hiểu vùng KTTĐ miền Trung
Nhóm 3: Tìm hiểu vùng KTTĐ phía Nam
Gợi ý nội dung:
+ Quy mô diện tích, dân số
+ Thế mạnh, hạn chế
+ Cơ cấu GDP, trung tâm
+ Định hướng phát triển

Bước 2: Các nhóm thảo luận bàn bạc, thống nhất.

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung
III. Ba vùng kinh tế trọng điểm
1. Vùng trọng điểm phía Bắc

- Quy mô: gồm 8 tỉnh (nay 7):
+ Diện tích: 15,3 nghìn km2
+ Dân số: 13,7 triệu người
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu trong nước và nước ngoài.
+ Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cả nước
+ Lao động dồi dào chất lượng cao
+ Các ngành kinh tế phát triển, cơ cấu tương đối đa dạng.
+ Hạn chế: Tỉ lệ thất nghiệp cao; Ô nhiễm môi trường, TN
- Cơ cấu GDP – trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 12,6%
+ Công nghiệp – xây dựng: 42,2%
+ Dịch vụ: 45,3%
Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương
- Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng SX hàng hóa
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế trọng điểm.
+ Giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm
+ Coi trọng vấn đề giảm thiều ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí.
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Quy mô: gồm 5 tỉnh – Diện tích: 28.000km2. dân số: 6,5 triệu người.
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí chuyển tiếp => giao thông trong nước &Qtế.
+ Đà Nẵng: trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc của cả nước
+ Có thế mạnh khai thác tổng hợp kinh tế biển
+ Khó khăn: Lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng đặc biệt giao thông vận tải.
- Cơ cấu GDP – trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 25%; Công nghiệp – xây dựng: 36,6%; Dịch vụ: 38,4%
+ Trung tâm: Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn
- Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch
+ Đầu tư cơ sở vật chất, giao thông vận tải
+ Phát triển công nghiệp chế biến, lọc dầu
+ Giải quyết vấn đề chất lượng lao động
+ Phòng chống thiên tai bão lũ
3. Vùng trọng điểm phía Nam
- Quy mô: gồm 8 tỉnh
Diện tích: 30,6 nghìn km2
Dân số: 15,2 triệu người
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí: Bản lề giữa TN và duyên hải Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long
+ Tài nguyên dầu mỏ, khí đốt phong phú
+ Dân cư đông, lao động dồi dào, trình độ cao
+ Cơ sở vật chất tốt và đồng bộ
+ TP Hồ Chí Minh: trung tâm hành chính,… của vùng.
+ Thế mạnh kinh tế tổng hợp.
+ Khó khăn: lao động, cơ sở vật chất, hạ tầng, ô nhiễm môi trường.
- Cơ cấu kinh tế - trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 7,8%, Công nghiệp xây dựng: 59%; Dịch vụ: 35,2%
+ Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
- Phương hướng:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghệ cao.
+ Hoàn thiện cơ sở vật chất, giao thông vận tải theo hướng hiện đại.
+ Hình thành trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp công nghệ cao
+ Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho LĐ
+ Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường


4. Tổng kết - đánh giá – 3 phút


- Gọi HS tổng kết nội dung bài học.

5. Hướng dẫn học ở nhà – 1 phút

- Học và trả lời câu hỏi SGK.


 

Đính kèm

  • CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM.docx
    20.9 KB · Lượt xem: 1

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Giáo án địa lý 12
CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức


- Biết phạm vi lãnh thổ, vai trò, đặc điểm chính, thực trạng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm : Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ.

- Trình bày được các thế mạnh của từng vùng kinh tế trọng điểm đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

(So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm)

2. Kĩ năng

- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế trọng điểm ở Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ ; nhận biết và giải thích được sự phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm.

- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các vùng kinh tế trọng điểm.

3. Thái độ

Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường

4. Định hướng năng lực cho học sinh

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên VN, Bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm

- Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà

2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập,Máy tính, thước kẻ

III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức – 1 phút


Lớp 12A2Ngày dạy: ……………...Sĩ số: ......../Vắng: ........................................
Lớp 12A3Ngày dạy: ……………Sĩ số: ......../Vắng: ........................................
Lớp 12Ngày dạy: ……………Sĩ số: ......../Vắng: ........................................

2. Kiểm tra bài cũ – 3 phút

Kiểm tra bài vẽ biểu đồ giao từ tiết học trước.

3. Bài mới - 37

Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung của vùng kinh tế trọng điểm – 7 phút


Hình thức: Cả lớp

Phương pháp: đàm thoại phát vấn, khai thác hình ảnh

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH
Yêu cầu HS sử dung trang 30 Atlat Địa lí Việt Nam
- Xác định các vùng kinh tế trọng điểm? Kể tên các tỉnh, thành phố của từng vùng?
- Trình bày đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm?
HS : trả lời, bổ sung
GV: Chuẩn KT, bổ sung giải thích sự khác biệt về hình thành của vùng nông nghiệp, vùng kinh tê trọng điểm
I. Đặc điểm chung
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian.
- Có đủ thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác.
- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ.


* Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh và sự công nghiệp hóa sản xuất.

* Vùng kinh tế trọng điểm được hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển vùng khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu . Quá trình hình thành và phát triển - 10 phút

Hình thức: Cá nhân

Phương pháp: đàm thoại phát vấn, khai thác hình ảnh. sủ dụng số liệu thống kê

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung sau:
- Thời gian hình thành và số vùng kinh tế?


Đọc bảng số liệu 43.2, hướng dẫn HS khai thác Atlat trang 30:
- Quy mô và xu hướng thay đổi?
- Thực trạng 3 vùng?

HS: Trả lời
GV: nhận xét, bổ sung

II. Quá trình hình thành và phát triển

1. Quá trình hình thành

- Hình thành đầu thập kỉ 90 – thế kỷ XX gồm 3 vùng.
- Quy mô, diện tích có sự thay đổi theo hướng mở rộng diện tích các tỉnh lân cận.
2. Thực trạng

-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
- Cơ cấu ngành: Chủ yếu công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
- Kim ngạch xuất khẩu cao
Hoạt động 3: Tìm hiểu Đặc điểm các vùng kinh tế trọng điểm – 20 phút

Hình thức: Nhóm

Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, khai thác hình ảnh

HOẠT ĐỘNG CỦA HS, GV
NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Tìm hiểu vùng KTTĐ phía Bắc
Nhóm 2: Tìm hiểu vùng KTTĐ miền Trung
Nhóm 3: Tìm hiểu vùng KTTĐ phía Nam
Gợi ý nội dung:
+ Quy mô diện tích, dân số
+ Thế mạnh, hạn chế
+ Cơ cấu GDP, trung tâm
+ Định hướng phát triển

Bước 2: Các nhóm thảo luận bàn bạc, thống nhất.

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung
III. Ba vùng kinh tế trọng điểm
1. Vùng trọng điểm phía Bắc

- Quy mô: gồm 8 tỉnh (nay 7):
+ Diện tích: 15,3 nghìn km2
+ Dân số: 13,7 triệu người
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu trong nước và nước ngoài.
+ Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cả nước
+ Lao động dồi dào chất lượng cao
+ Các ngành kinh tế phát triển, cơ cấu tương đối đa dạng.
+ Hạn chế: Tỉ lệ thất nghiệp cao; Ô nhiễm môi trường, TN
- Cơ cấu GDP – trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 12,6%
+ Công nghiệp – xây dựng: 42,2%
+ Dịch vụ: 45,3%
Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương
- Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng SX hàng hóa
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế trọng điểm.
+ Giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm
+ Coi trọng vấn đề giảm thiều ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí.
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- Quy mô: gồm 5 tỉnh – Diện tích: 28.000km2. dân số: 6,5 triệu người.
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí chuyển tiếp => giao thông trong nước &Qtế.
+ Đà Nẵng: trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc của cả nước
+ Có thế mạnh khai thác tổng hợp kinh tế biển
+ Khó khăn: Lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng đặc biệt giao thông vận tải.
- Cơ cấu GDP – trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 25%; Công nghiệp – xây dựng: 36,6%; Dịch vụ: 38,4%
+ Trung tâm: Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn
- Định hướng phát triển:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch
+ Đầu tư cơ sở vật chất, giao thông vận tải
+ Phát triển công nghiệp chế biến, lọc dầu
+ Giải quyết vấn đề chất lượng lao động
+ Phòng chống thiên tai bão lũ
3. Vùng trọng điểm phía Nam
- Quy mô: gồm 8 tỉnh
Diện tích: 30,6 nghìn km2
Dân số: 15,2 triệu người
- Thế mạnh và hạn chế:
+ Vị trí: Bản lề giữa TN và duyên hải Nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long
+ Tài nguyên dầu mỏ, khí đốt phong phú
+ Dân cư đông, lao động dồi dào, trình độ cao
+ Cơ sở vật chất tốt và đồng bộ
+ TP Hồ Chí Minh: trung tâm hành chính,… của vùng.
+ Thế mạnh kinh tế tổng hợp.
+ Khó khăn: lao động, cơ sở vật chất, hạ tầng, ô nhiễm môi trường.
- Cơ cấu kinh tế - trung tâm:
+ Nông – lâm – ngư nghiệp: 7,8%, Công nghiệp xây dựng: 59%; Dịch vụ: 35,2%
+ Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
- Phương hướng:
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghệ cao.
+ Hoàn thiện cơ sở vật chất, giao thông vận tải theo hướng hiện đại.
+ Hình thành trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp công nghệ cao
+ Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho LĐ
+ Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường


4. Tổng kết - đánh giá – 3 phút


- Gọi HS tổng kết nội dung bài học.

5. Hướng dẫn học ở nhà – 1 phút

- Học và trả lời câu hỏi SGK.

Mục tiêu rõ ràng.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top