Tình thái từ, ngữ văn 8

Văn Học

Cộng tác viên
Điểm
1,506
Tuần 7 - Tiết 27: TiếngViệt:

TÌNH THÁI TỪ

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
Hiểu thế nào là tình thái từ.

2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng sử dụng tình thái từ hợp lí, có hiệu quả trong giao tiếp.

3.Thái độ: Làm bài tập nghiêm túc, sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, nêu vấn đề, giao tiếp TV...

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
KHDH, Phiếu học tập có bài tập nhanh, Bảng phụ, Máy chiếu, các tài liệu có liên quan...

2. Học sinh: Đọc, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi phần I, II trong SGK bài Tình thái từ

Chuẩn bị trước BT số 3,4 trong SGK, phần luyện tập.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp(1’):

Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Điều chỉnh
8A1
13/10/2018
8A2
10/10/2018
8A3
11/10/2018
2.Kiểm tra kiến cũ (5’):
Câu 1: Nêu điểm khác nhau giữa trợ từ và thán từ?

Câu 2: GV treo bảng phụ

Trong các từ viết bằng mực đỏ sau, từ nào là trợ từ, thán từ?

a. Ai biết việc ấy.

b. Tôi đã bảo với anh rồi !

c. Nào! Chúng ta đi.

d. Nhanh lên nào!

3. Bài mới: (1’)

Hoạt động 1: Khởi động. 2

*
Giới thiệu bài mới: GV chiếu BT 2 về nhà, cho HS nêu các yêu tố MT, BC có trong Đoạn văn. GV cho HS đối chiếu kết quả và GT vào bài mới.

Hoạt động của giáo viênHĐHSNội dung bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
GV treo bảng phụ ghi VD (quan sát MC), HS làm việc cá nhân.
Nhóm a:
1, Mẹ đi làm rồi.

2, Anh đi.
3, Em bé ấy đáng thương.
4, Em chào cụ.
Nhóm b:
1, Mẹ đi làm rồi à?
2, Anh đi đi!
3, Em bé ấy đáng thương thay!
4, Em chào cụ !
? Căn cứ vào mục đích nói, các câu ở nhóm b thuộc kiểu câu nào?
Khi cô lược bỏ các từ à, đi, thay kiểu câu có bị biến đổi không.
? Từ à có tác dụng gì? - Từ à là yêu tố cấu tạo câu nghi vấn?
? Tác dụng của từ đi? - Có thêm từ đi ->Kiểu câu thay đổi-> Câu cầu khiến.
- Từ đi là yêu tố cấu tạo câu cầu khiến
? từ thay được thêm vào có tác dụng gì?- Tạo câu cảm thán. Từ thay là yêu tố cấu tạo câu cảm thán
? Hãy so sánh câu 4 ở nhóm a và câu 4 ở nhóm b?
- Giống: đều là lời chào.
- Khác: Câu 4 ở nhóm b thể hiện mức độ lễ phép cao hơn
? Từ là yêu tố được thêm vào trong câu với tác dụng gì?
- Từ ạ.
- Biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
? Vậy thế nào là tình thái từ? Tình thái từ có chức năng như thế nào trong câu?
GV: Cã nh÷ng t×nh th¸i tõ kh«ng ph¶i lµ ph¬ng tiÖn cÊu t¹o ba lo¹i c©u trªn mµ dïng biÓu thÞ s¾c th¸i t×nh c¶m, th¸i ®é cña ngêi nãi ''¹, nhÐ, c¬, mµ''. Mét sè t×nh th¸i tõ xuÊt hiÖn ë c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn nhng kh«ng cho phÐp lµ ph¬ng tiÖn cÊu t¹o lo¹i c©u ®ã, bëi lÏ kh«ng cã chung ý nghÜa c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn vÉn cßn tån t¹i .

? Căn cứ vào chức năng của tình thái từ người ta chia tình thái từ ra làm mấy loại ? Đã là những loại nào? HS đọc GN

Làm BTN(BP) Xác định T3 trong các câu sau:
- Hãy đi nhanh đi!
- Cháu đã về đấy ư?
- Còn chuyện đi học nữa cơ chứ!
*Chuyển:
Chúng ta đã biết 1 trong những chức năng của TTT là thêm vào câu để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Tuy nhiên có phải tất cả những từ thêm vào trong câu để tạo sắc thái biểu cảm đều là TTT hay k
-> Cta Xét VD
* Ví dụ
a/
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng - Thế Lữ)
b/ Em chào cô ạ!
? Nêu ND của 2 VD
- Lời chào của 1 HS đối với cô giáo
? Chú ý 2 từ in đậm màu đỏ: “than ôi”, “ạ”. Từ 2 từ ngữ này, E thấy cả 2 câu văn có điểm gì chung (Bộc lộ điều gì của người nói)
? Vậy 2 từ “than ôi”, “ạ” có phải đều là tình thái từ k? VS
a/ Than ôi:
Thán từ
b/ ạ: Tình thài từ
? H·y nêu điểm giống và kh¸c gi÷a t×nh th¸i tõ víi th¸n tõ
- Giống: Cïng biÓu thÞ t×nh c¶m .
Bài tập mở rộng –tích hợp
: phân biệt TTT với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.
Xác định TTT trong các ví dụ sau:
a. Ta đi nào. (TTT)
b. An cây nào rào cây ấy.(ĐT phiếm chỉ)
Cậu thích cái nào?(ĐT nghi vấn)
Cậu ăn đi! ( TTT)
Cậu đi học chưa? ( Động từ)
Th¸n tõ: là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nói tự bộc lộ, không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với cụm từ trong câu, thường đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu.
+Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán thường đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.
GV nhấn mạnh:TTT không có khả năng làm thành phần biệt lập, không có khả năng độc lập tạo câu.
GV chốt: Như vậy với PI các E cần nắm được chức năng của TTT và các loại TTT


? Căn cứ vào TP tình thái và ND thông báo của từng câu, E hãy xác định kiểu câu, sắc thái tình cảm và quan hệ XH được thể hiện trong từng ví dụ

a. Bạn chưa về à?
=> Hỏi, thân mật, bằng vai nhau
b. Thầy mệt ạ?
=> Hỏi, kính trọng, lễ phép, người dưới hỏi người trên.
c. Bạn giúp tôi một tay nhé!
=> Cầu khiến , thân mật, bằng vai nhau.)
d. Bác giúp hộ cháu một tay ạ!
=> Cầu khiến, kính trọng, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi
? 4 tõ in ®Ëm màu đỏ trong các VD thuéc những nhãm t×nh th¸i tõ nµo?
- µ, ¹; nghi vÊn
- nhÐ, ¹: cÇu khiÕn

? E thử đổi vị trí của các tình thái từ cho nhau trong những VD trên. Từ đó, NX về sắc thái t/cảm và qhệ XH được thể hiện trong từng VD khi đã đổi
? Nh vËy khi s/d t×nh th¸i tõ chúng ta cÇn chó ý ®iÒu g×?
BT vận dụng: Bµi tËp 4- SGK
LuyÖn: §Æt c©u cã dïng t×nh th¸i tõ phï hîp víi quan hÖ x· héi
?
? ViÖc sö dông TTT phï hîp sẽ có lợi ích gì trong giao tiÕp
? Hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về việc biết lựa chọn từ ngữ nói chung trong đó có TTT để đạt hiệu quả giao tiếp
? Bµi häc h«m nay cÇn ghi nhí những ND?
- 2 ND c¬ b¶n
GV sử dụng bản đồ tư duy


HSTL







HSTL





HSTL










HSTL






HSTL




HSTL




















HSTL






















HSTL


HSTL

HSTL

HSTL
HSTL

HSTL
HSTL
I.Chức năng của tình thái từ:
1. Ví dụ :














à
→ yêu tố tạo câu hỏi





- đi.
→yêu tố tạo câu CK



- thay
→yêu tố tạo câu CT




- → thái độ lễ phộp


=> Tình thái từ
- Tạo câu NV, CK, CT
- Biểu thị sắc thái tình cảm
2. Ghi nhớ : SGK
*. Bài tập nhanh

































II. Sử dụng tình thái từ:
Ví dụ:



a.- à: hỏi, thân mật, bằng vai
b.- ạ: hỏi, lễ phép, dưới hỏi trên
c. – nhé: nhờ cầu khiến, thân mật, bằng vai
d.- ạ: cầu khiến, lễ phép, dưới nhờ trên



=> Cần chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội...

2. Ghi nhớ 2(SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập 15’
Bài tập 2:
GV gọi HS đọc yêu cầu.
? Giải thích các tình thái từ in đậm trong các câu đã?
Bài tập3:
GV dựng BP:
-Nó là HS giỏi !
-Đâng trêu nữa nó khóc đấy!
-Tôi phải giải được bài toán ấy chứ lị!
-Em nói vậy để anh biết thôi!
-Con thích tặng đôi giầy đỏ !
-Đành đi làm vậy!
Bài tập 4: đặt câu
Dựng BP
-Thưa thầy, ngày mai lớp ta đi lao động phải ko ạ?
-Bạn đã học bài rồi chứ?
-Mẹ sắp lên lớp phải ko ạ?


HSTL






HSTL





HSTL
III. Luyện tập:
BT1 : b,c,g,i
BT2 :
a, Chứ: nghi vấn, trong trường hợp điều muốn hỏi đã có phần được khẳng định.
b. Chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c. ư: hỏi với thái độ ngạc nhiên, phân vân.
d. Nhỉ: thái độ thân mật.
e. Nhộ: dặn dò , thái độ thân mật.
g. Vậy: thái độ miễn cưỡng.
h. Cơ mà: thái độ thuyết phục.
Hoạt động 4: Vận dụng (về nhà)
Dùng tình thái thái từ để biến đổi câu trần thuật sau thành câu nghi vấn?
- Mẹ đi chợ.
? Viết đoạn văn có tình huống giao tiếp dùng câu nghi vấn ở trên.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (về nhà)
Thể hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
IV. Rút kinh nghiệm.

................................................................................................................................

................................................................................................................................
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Văn Học,
Trả lời
0
Lượt xem
522

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top