giáo án Toán 1 - Tuần 24: Đơn vị đo độ dài

Giao Vien

Moderator
Xu
0
- Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm(xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước hoặc đơn vị đo cm).
- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.
- Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế.

TUẦN 24

Tiết: 2

Đơn vị đo dộ dài ( tiết 2), trang 34,35

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm

(xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước

hoặc đơn vị đo cm).

- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.

2. Phát triển năng lực:

- Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo

của vật.

- Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế.

-Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.

3. Năng lực – phẩm chất chung:

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV:

- Bộ đồ đùng học Toán 1

-Thước kẻ có vạch chia cm.

- Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường.

HS: Đồ dùng học toán 1.

III. Các hoạt động dạy - học:

TIẾT 2

Thời gianHoạt động của GVHoạt động của HS
5 phút






10 phút












































15 phút
































5 phút
  1. Khởi động:
Trò chơi: “Đoán ý đồng đội”
GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túi đưa gợi ý cho các bạn đoán. Các dồ vật trong túi là dồ dùng học tập như bút, thước, gôm........
GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải thực hiện như thế nào?- GV giới thiệu tựa bài.
2. Khám phá Xăng-ti-met
-GV giới thiệu để HS nhận biết được thước thẳng có vạch chia xăng -ti- mét, đơn vị
đo xăng-di-mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốt ngón tay của HS), cách viết tắt
1 xăng-ti-mét là cm (1 cm đọc là một xăng-tỉ-mét).
- GV giới thiệu cách đo một vật (bút chỉ) bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt
một đầu bút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của bút chỉ ứng với số nào của
thước, đó là số đo độ dài của bút chỉ).

eJpZge4RaH0uZdBTFzk08MA7HHyXJ6mFLtvDFAFaUWSeBdfIgM4IGqoNNBGunEdL0J8FzSAE16FP6upRlvEf8BHhsYqnhIUFmwFuApXa0sfhv5HX6Ak4gXNiCsJvNaxA5rVzwcc



- GVNX
GIẢI LAO
3. Hoạt động
Bài 1 :
- HS kiểm tra cách đo độ dài bút chỉ của ba bạn (đặt thước thẳng và phải áp sát thước với bút chì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào đúng số 0 trên thước). Từ đó xác định được ai đặt thước đo đúng.
+ Ai đặt thước sai?
+ Bút chì dài mấy xăng – ti – mét?
Lưu ý:
-Có thể chiếu hình hoặc vẽ to lên bảng để HS thấy rõ các trường hợp đặt thước của
ba bạn.

-GV yêu cầu HS thực hiện lại cách đo đúng giống như bạn Nam.

LsQwHEvyvA6YUifrXN5ewKNdZUY62ZQWGMecYCxcQ3n4nT-vIjkqpSgnnuoa-X_-rm-HuDDKo9wzCfzutLfDiq6f0IwQw6btpBT1VI4pefwPqgxp9YBYCI_LdxBgxArF-uDYXi4





* Bài 2: HS nêu yêu cầu
-GV cho HS thực hành bài tập theo nhóm bốn. HS trong nhóm sẽ tự chọn 3 loại bút như yêu cầu trong bài tập.
a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần khám phá, HS biết đùng thước có vạch chia
xăng-ti-mét để đo độ đài bút chì, bút mực và bút màu sáp nêu số đo (cm) ở vào trong mỗi ô tương ứng.

C:\Users\Administrator\Desktop\ScreenHunter\ScreenHunter 572.png





b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánh các số đo, xác định được bút dài nhất, bút ngắn nhất.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu
-GV đưa ra bốn đồ vật trên bảng lớp.
-HS quan sát rồi ước lượng độ dài mỗi vật (dài khoảng bao nhiêu cm).
-Sau đó HS biết "kiểm tra” lại bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đo chính xác). Từ
đó nêu “số đo độ dài ước lượng” và “số đo độ dài chính xác” thích hợp trong mỗi ô.
Lưu ý: GV có thể sử dụng những vật đo khác, phù hợp với điều kiện của trưởng lớp,
xung quanh các em.

5umB0cM7XNE0SDA6LyC0lEELfRXQoiZH34s8oi2NL2-DZC_0plz76X7sdr5PQx5mCPe22JOLp56yv6YTmR2IhjXgTzacNmKEIZ8669F5vmk69LV-yqzUJL_tVS71yZUg6xxPP-Y








* Bài 4:
- Trò chơi: “Hoa tay”
HS có thể đếm số ô trong mỗi băng giấy để biết mỗi băng giấy dài bao nhiêu
xăng-ti-mét (ước lượng mỗi ô dài 1 cm). Sau đó học sinh sẽ cắt các băng giấy màu.
Bảng giấy màu đỏ: 6 cm;
Băng giấy màu xanh: 9 cm;
Băng giấy màu vàng: 4 cm

F06YhRPnrgvf5SWqfLi1_DvhQEaNI8CfaCkNTwMgl-oJ9QOt-HBmlzJtyqDyt-Mgh6hnuCl3bafjrkhGTy8Oa-jlvR_TnfKlvUbMhkkl-1Xd3arPKLc0l8QcYir_HzEIgqyzYRc






- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .
- HS tham gia.






- HS quan sát





- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.











  • HS nhắc lại cách đo.



  • Bạn Mai, bạn Việt
  • 5 cm




  • HS tập đo đặt thước lại giống bạn Nam.









-HS thực hành theo nhóm. Ba bạn thay phiên nhau đo. Một bạn làm thư kí kiểm tra lại kết quả làm của nhóm.







-HS tự thảo luận nhận xét trong nhóm.



-HS ghi số ước lượng trong bảng.
-HS cùng nhau đo kiểm tra lại các vật dụng trong nhóm 4.















- HS thực hành

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File giáo án Toán 1 tuần 24. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây:


6429
 

Đính kèm

  • TUẦN 24.docx
    901.1 KB · Lượt xem: 4

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top