- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
- Tính nhẩm được các phép cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
TUẦN 29
Tiết:….
LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2, TRANG 66, 67)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
- Tính nhẩm được các phép cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán yêu cầu đặt phép tính.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 3,5 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Các mảnh ghép cho bài 2, bài giảng điện tử, phiếu bài tập
HS: Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File toán 1 tuần 29. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây:
- Tính nhẩm được các phép cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
TUẦN 29
Tiết:….
LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2, TRANG 66, 67)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
- Tính nhẩm được các phép cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
2. Phát triển năng lực:
- Đọc hiểu và tự nêu phép tính các bài toán yêu cầu đặt phép tính.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 3,5 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Các mảnh ghép cho bài 2, bài giảng điện tử, phiếu bài tập
HS: Bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2
Thời gian | Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
5 phút 20 phút 8 phút 2 phút |
20 + 30 = ... 20 + 5 = ....b 90 – 20 = ... 64 - 24 = ..... - GVNX, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính Trò chơi: Rung chuông vàng - Gv yêu cầu học sinh đặt tính vào bảng con. Mỗi phép tính trong thời gian 30 giây. Trong thời gian này bạn nào đặt tính đúng và thực hiện đúng kết quả thì chiến thắng. - GV hỏi: + Em đặt tính như thế nào? + Em thực hiện phép tính như thế nào?
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 thực hiện nhẩm hoặc viết phép tính vào vở nháp sau đó điền vào chỗ chấm (phiếu học tập) - GV yêu cầu hs lên bảng chia sẻ. - Gv hỏi: + Em quan sát lại kết quả của hai phép tính trên xem có gì giống nhau? + Em quan sát lại kết quả của hai phép tính trên xem có gì khác nhau? - GVKL: Như vậy xuất phát từ số 37 dù ta cộng 12 trước hay trừ 23 trước thì kết quả cuối cùng vẫn không thay đổi. Bài 3: Tiếp sức đồng đội - Gv yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. - Gv gợi ý hs: Số nào cộng với 2 bằng 6? - Gv yêu cầu học sinh nhẩm trong 2 phút – GV chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội để sửa bài. -Gv nhận xét, tuyên dương. - GVKL: Vậy các em đã biết nhẩm tính cộng trừ các số có hai chữ số. * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? + Làm thế nào để tính được số quả thị còn lại trên cây? - Gv cho HS chia sẻ. - Bài toán này dùng phép cộng hay trừ? - Gv yêu cầu học sinh lên bảng viết phép tính, học sinh còn lại viết vào vở. - GV yêu cầu học sinh nhận xét, GVNX. - GV yêu cầu HS nêu câu trả lời dựa theo gợi ý: + Trên cây còn lại bao nhiêu quả thị? - GV hướng dẫn học sinh viết vào vở câu trả lời. 3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn * Bài 5/67: Dế mèn phiêu lưu kí a. Xem tranh rồi tính - Gv cho học sinh lên vẽ đường đi từ nhà dế mèn đến nhà bác xén tóc. - GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 cách làm và chia sẻ kết quả ý thứ nhất. Hỏi: + Để biết được độ dài từ nhà dế mèn đến nhà bác xén tóc bao nhiêu bước chân chúng ta làm phép gì? + Em làm thế nào? - Ý thứ hai: Gv cho học sinh lên vẽ đường đi từ nhà dế mèn đến nhà châu chấu voi. - Gv yêu cầu học sinh viết phép tính và kết quả vào bảng con. - GVNX b. Nhà ai gần nhà dế mèn nhất A. Dế Trũi B. Xén tóc C. Châu chấu voi - GV cho học sinh chọn kết quả đúng theo hình thức “Rung chuông vàng” 4. Hoạt động 4: Nhận xét - Dặn dò - HSNX – GV kết luận . - NX chung giờ học- dặn dò về nhà ôn lại tính nhẩm và cách cộng trừ không nhớ các số có hai chữ số. - Xem bài: Luyện tập chung (tiết 3) | - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi . - HSNX (Đúng hoặc sai). - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi.
- 1 HS đọc. - HS: thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài vào PHT. - 2 nhóm HS đại diện lên chia sẻ, các nhóm còn lại nhận xét.
- 1 HS đọc: Số?
- HS quan sát và nhắc lại bài toán. - HS quan sát tranh. - HS đọc bài toán. Vài HS nhắc lại bài toán: Trên cây thị có 74 quả. Gió lay làm rụng 21 quả. Hỏi trên cây còn lại bao nhiêu quả thị? + HSTL +HSTL - Lấy số quả thị ban đầu trừ đi số quả thị đã rụng. - HS nhận xét. - Làm phép tính trừ: - HS 74 - 21 = 53(quả thị) -HS nhận xét. - HS TL: Trên cây còn lại 53 quả thị.
|
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File toán 1 tuần 29. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây: