I. Thể dục sáng: HH – T – B – C – B.
- Hô hấp:
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Hô hấp 1: hít vào thật sâu, kết hợp tay dơ cao ngang vai, hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng bay.
- Động tác: Tay
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Tay 1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Động tác: Bụng
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bụng: Động tác 1 tay đưa cao động tác 2 cúi người về phía trước tập theo nhịp hô 2 lần 8 nhịp
- Động tác: Chân
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Chân: Động tác 1 bước chân phải lên phía trước,sau đổi chân
- Động tác: Bật
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bật nhảy lên phía trước theo nhịp hô tập 2 lần 8 nhịp
* Hồi tĩnh: Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc:
Nội dung chơi:
+ Góc phân vai: Bế em, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng lắp ghép: Xếp hình bé tập thể dục, xây khu vui chơi, vườn hoa.
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn theo nhịp bài hát..
+ Góc tạo hình: Cắt dán, nặn 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể
+ Góc thư viện: Làm sách về chủ đề bản thân.
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Góc phân vai: Trẻ biết đóng vai bế em, cho em ăn, du em ngủ, biết đóng vai làm bố làm mẹ, làm anh chị, người bán hàng, mua hàng.
+ Góc xây dựng: Biết xếp hình bé tập thể dục, khu vui chơi, vườn hoa, biết phối hơp các bạn trong nhóm cùng chơi.
+ Góc âm nhạc: Biết hát, biểu diễn các bài hát trong chủ đề, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn theo nhịp bài hát..
+ Góc thư viện: Trẻ biết lưa chọn hình ảnh và đóng quyển, làm sách về chủ đề bản thân.
+ Góc tạo hình: Biết dùng kéo cắt, dùng đất nặn 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh, biết hợp tác với các bnj trong nhóm cùng chơi, kĩ năng hát múa biểu diễn theo nhac và kĩ năng cắt dán, nặn cho trẻ.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Búp bê gái, trai, quần áo bố, mẹ, hoa quả rau, giấy tiền, làn cân
- Góc xây dựng: Các bộ ghép hình, hàng rào, gạch, các cây hoa, cây cảnh, cây xanh…các khối hình học ghép hình bé tập thể dục.
- Góc âm nhạc: Đàn nhạc các bài hát theo chủ đề, mũ múa, trống lắc, xác sô…
- Góc thư viện: Các tờ tranh truyện theo chủ đề.
- Góc tạo hình: kéo, đất nặn, tranh các nhóm thực phẩm.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu góc chơi:
- Cho cả lớp hát: “Mời bạn ăn” đến các góc chơi.
+ Góc phân vai: Đây là góc gì? Góc phân vai
- Góc phân vai có ĐC gì? Búp bê, trang phục bố mẹ, rau củ quả, thực phẩm, giấy làm, làn...
- Với những đồ dùng này các con sẽ chơi gì? Chơi trò chơi đóng vai người bán hàng và gia đình, bế em ạ.
- Trò chơi bán hàng cần có đồ chơi gì? Các loại rau củ cân tiền làn…
- Vậy ai sẽ làm người bán? Người bán làm cv gì? Mời khách cân và thu tiền
- Ai là người mua? Người mua làm cv gì? Hỏi giá, mặc cả chọn hàng và trả tiền
- Tương tự với trò chơi bế em và gia đình.
+ Góc xây dựng, lắp ghép:
- Còn đây là góc gì các con ? Góc xây dựng ạ
- Góc này có đồ chơi gì? Gạch, dao xây, cát, sỏi ạ, thảm cỏ, cây hoa, các hình khối...
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xếp hình bé tập thể dục, xây khu vui chơi vườn hoa...
- Trò chơi xây khu vui chơi cần có đồ chơi gì? Cây xanh hàng dào, bồn hoa, gạch, dao xây....
- Bạn nào sẽ làm bác thợ xây? Bác thợ xây làm cv gì? Xây hàng dào ạ...
- Bạn nào làm thợ phụ, thợ phụ làm cv gì? Sách vữa ...
- Tương tự với trò chơi xây vườn hoa, ghép hình bé tập thể dục.
+ Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc cô có gì? Trống, đàn….
- Những dụng cụ này để làm gì? Biểu diễn múa hát ạ
- Bạn nào làm nhóm trưởng chỉ huy ban nhạc? trẻ giơ tay.
- Bạn nào làm ca sĩ thành viên của ban nhạc? trẻ giơ tay.
+ Góc tạo hình:
- Ở góc này cô cò gì? Tranh các nhóm thực phẩm, kéo, hồ, đất nặn ạ
- Những đồ dùng này để chơi gì? Cắt dán 4 nhóm thực phẩm cần thiết, và nặn ạ.
- Bạn nào sẽ chơi góc này? Trẻ giơ tay.
- Cô mời các bạn về góc chơ.
- Khi trẻ chọn góc chơi cô cân bằng nhóm trẻ chơi ở các góc
- Cô nhắc trẻ. Trong khi chơi các con phải như thế nào? Chơi cùng nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* Qúa trình chơi
- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ, nếu trẻ chưa biết cách chơi cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
- Ví dụ; Góc xây dựng: Trẻ chưa biết cách chơi cô có thể gợi ý cho trẻ, hoặc nhập vai chơi cùng trẻ bằng cách. Xin chào các bác thợ xây các bác đang làm gì vậy?
* HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
- Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
- Hô hấp:
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Hô hấp 1: hít vào thật sâu, kết hợp tay dơ cao ngang vai, hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng bay.
- Động tác: Tay
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Tay 1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Động tác: Bụng
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bụng: Động tác 1 tay đưa cao động tác 2 cúi người về phía trước tập theo nhịp hô 2 lần 8 nhịp
- Động tác: Chân
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Chân: Động tác 1 bước chân phải lên phía trước,sau đổi chân
- Động tác: Bật
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bật nhảy lên phía trước theo nhịp hô tập 2 lần 8 nhịp
* Hồi tĩnh: Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc:
Nội dung chơi:
+ Góc phân vai: Bế em, gia đình, bán hàng.
+ Góc xây dựng lắp ghép: Xếp hình bé tập thể dục, xây khu vui chơi, vườn hoa.
+ Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn theo nhịp bài hát..
+ Góc tạo hình: Cắt dán, nặn 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể
+ Góc thư viện: Làm sách về chủ đề bản thân.
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Góc phân vai: Trẻ biết đóng vai bế em, cho em ăn, du em ngủ, biết đóng vai làm bố làm mẹ, làm anh chị, người bán hàng, mua hàng.
+ Góc xây dựng: Biết xếp hình bé tập thể dục, khu vui chơi, vườn hoa, biết phối hơp các bạn trong nhóm cùng chơi.
+ Góc âm nhạc: Biết hát, biểu diễn các bài hát trong chủ đề, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn theo nhịp bài hát..
+ Góc thư viện: Trẻ biết lưa chọn hình ảnh và đóng quyển, làm sách về chủ đề bản thân.
+ Góc tạo hình: Biết dùng kéo cắt, dùng đất nặn 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi người xung quanh, biết hợp tác với các bnj trong nhóm cùng chơi, kĩ năng hát múa biểu diễn theo nhac và kĩ năng cắt dán, nặn cho trẻ.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Búp bê gái, trai, quần áo bố, mẹ, hoa quả rau, giấy tiền, làn cân
- Góc xây dựng: Các bộ ghép hình, hàng rào, gạch, các cây hoa, cây cảnh, cây xanh…các khối hình học ghép hình bé tập thể dục.
- Góc âm nhạc: Đàn nhạc các bài hát theo chủ đề, mũ múa, trống lắc, xác sô…
- Góc thư viện: Các tờ tranh truyện theo chủ đề.
- Góc tạo hình: kéo, đất nặn, tranh các nhóm thực phẩm.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu góc chơi:
- Cho cả lớp hát: “Mời bạn ăn” đến các góc chơi.
+ Góc phân vai: Đây là góc gì? Góc phân vai
- Góc phân vai có ĐC gì? Búp bê, trang phục bố mẹ, rau củ quả, thực phẩm, giấy làm, làn...
- Với những đồ dùng này các con sẽ chơi gì? Chơi trò chơi đóng vai người bán hàng và gia đình, bế em ạ.
- Trò chơi bán hàng cần có đồ chơi gì? Các loại rau củ cân tiền làn…
- Vậy ai sẽ làm người bán? Người bán làm cv gì? Mời khách cân và thu tiền
- Ai là người mua? Người mua làm cv gì? Hỏi giá, mặc cả chọn hàng và trả tiền
- Tương tự với trò chơi bế em và gia đình.
+ Góc xây dựng, lắp ghép:
- Còn đây là góc gì các con ? Góc xây dựng ạ
- Góc này có đồ chơi gì? Gạch, dao xây, cát, sỏi ạ, thảm cỏ, cây hoa, các hình khối...
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xếp hình bé tập thể dục, xây khu vui chơi vườn hoa...
- Trò chơi xây khu vui chơi cần có đồ chơi gì? Cây xanh hàng dào, bồn hoa, gạch, dao xây....
- Bạn nào sẽ làm bác thợ xây? Bác thợ xây làm cv gì? Xây hàng dào ạ...
- Bạn nào làm thợ phụ, thợ phụ làm cv gì? Sách vữa ...
- Tương tự với trò chơi xây vườn hoa, ghép hình bé tập thể dục.
+ Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc cô có gì? Trống, đàn….
- Những dụng cụ này để làm gì? Biểu diễn múa hát ạ
- Bạn nào làm nhóm trưởng chỉ huy ban nhạc? trẻ giơ tay.
- Bạn nào làm ca sĩ thành viên của ban nhạc? trẻ giơ tay.
+ Góc tạo hình:
- Ở góc này cô cò gì? Tranh các nhóm thực phẩm, kéo, hồ, đất nặn ạ
- Những đồ dùng này để chơi gì? Cắt dán 4 nhóm thực phẩm cần thiết, và nặn ạ.
- Bạn nào sẽ chơi góc này? Trẻ giơ tay.
- Cô mời các bạn về góc chơ.
- Khi trẻ chọn góc chơi cô cân bằng nhóm trẻ chơi ở các góc
- Cô nhắc trẻ. Trong khi chơi các con phải như thế nào? Chơi cùng nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* Qúa trình chơi
- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ, nếu trẻ chưa biết cách chơi cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ
- Ví dụ; Góc xây dựng: Trẻ chưa biết cách chơi cô có thể gợi ý cho trẻ, hoặc nhập vai chơi cùng trẻ bằng cách. Xin chào các bác thợ xây các bác đang làm gì vậy?
* HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
- Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH