Tuần 9. Tiết 41:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vựng hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
2.Kĩ năng:
Cách sử dụng hiệu quả trong nói- viết- và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành.
4. Định hướng phát triển năng lực HS: Giải quyết vấn đề, tự quản, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV_ SGK- Kế hoạch dạy học- Thiết bị dạy học.
2. HS: SGK- Lập bảng ôn tập từ vựng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định các đơn vị kiến thức trong nhắc lại khái niệm...
- GV kiểm tra bảng ôn tập của HS.
3. Bài mới:
RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vựng hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
2.Kĩ năng:
Cách sử dụng hiệu quả trong nói- viết- và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào thực hành.
4. Định hướng phát triển năng lực HS: Giải quyết vấn đề, tự quản, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1.GV: SGV_ SGK- Kế hoạch dạy học- Thiết bị dạy học.
2. HS: SGK- Lập bảng ôn tập từ vựng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp | Ngày dạy | Sĩ số | Vắng mặt – Lí do | Điều chỉnh |
9A1 | 19/10/2019 | |||
9A2 | 21/10/2019 | |||
9A3 | 18/10/2019 |
- GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định các đơn vị kiến thức trong nhắc lại khái niệm...
- GV kiểm tra bảng ôn tập của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của HS | Nội dung bài học |
HĐ1: Khởi động. Thời gian: 1p | ||
Trong chương trình THPT, các em đã được tìm hiểu về từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa…hôm nay… | Lắng nghe | |
HĐ2: Hình thành kiến thức. Thời gian: 30 p | ||
Cho HS ôn lại khái niệm về từ đồng âm Là những từ giống nhau về vỏ âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa. Cho HS làm các bài tập trong SGK a.Hiện tượng từ nhiều nghĩa b. Từ đồng âm vì vỏ âm thanh giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. *Hướng dẫn HS hệ thống hoá về từ đồng nghĩa. *GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ôn tập lí thuyết trong SGK. - Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. H: Cho ví dụ về các từ đồng nghĩa? -VD: máy bay- phi cơ - Hi sinh- chết- bỏ mạng- mất. *GV yêu cầu HS vận dụng và giải thích các trường hợp trong mục1.a, b, c. - Các từ đồng nghĩa có thể không thay thế cho nhau bởi sắc thái khác nhau. H: Giải thích nghĩa của từ xuân trong mục 3.a? H: Tác dụng? Từ “ xuân” chỉ bốn mùa và ứng với 1 tuổi->hoán dụ… - Tránh lặp từ và làm cho lời văn sinh động. *Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức về từ trái nghĩa. GV dùng lệnh yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK để nắm vững khái niệm và đặc điểm của từ trái nghĩa. GV lưu ý HS: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản. * GV chia nhóm cho HS giải các bài tập trong các mục 1, 2, 3 SGK. 2. Cặp từ trái nghĩa: xấu-đẹp, rộng-hẹp, gần-xa. 3. Cùng nhóm với từ sống –chết: chẵn-lẻ; chiến tranh-hòa bình..(nghĩa của chúng phủ định nhau) - Cùng nhóm với từ già-trẻ: yêu-ghét, cao-thấp, nông-sâu, giàu-nghèo….(nghĩa của chúng không phủ định nhau) GV đánh giá và Hoạt động vận dụng lại kiến thức. * Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK. H: Từ ngữ nghĩa rộng? Từ ngữ nghĩa hẹp? GV bổ sung: xét về bản chất, đây là mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với nhau (các từ có nghĩa bao hàm hoặc được bao hàm nhau về nghĩa gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. H: Cho ví dụ? * GV hướmg dẫn cho HS giải các bài tập trong mục 1, 2, 3, 4 SGK. *GV chữa và hệ thống lại kiến thức. *Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức về trường từ vựng. GV yêu cầu HS đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK. GV gợi ý cho HS trình bày. GV cho các nhóm nghiên cứu và giải các bài tập trong các mục 1, 2 SGK | HS thảo luận các câu hỏi trong SGK để nắm vững khái niệm và đặc điểm từ đồng nghĩa. - HS cho VD HS Hoạt động cá nhân phát hiện, trả lời - HS Hoạt động cá nhân phát hiện, trả lời HS thảo luận nhóm HS trình bày khái niệm và đặc điểm của từ trái nghĩa. HS tìm ví dụ minh hoạ. - Các nhóm giải bài tập. - HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi trong SGK - HS đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày. HS thảo luận nhóm và trình bày. | V. Từ đồng âm 1. Khái niệm - Là những từ giống nhau về vỏ âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa. 2.Phân biệt từ đồng âm và hiện tượng từ nhiều nghĩa. a. Hiện tượng từ nhiều nghĩa. b. Từ đồng âm. VI. Từ đồng nghĩa 1. Khái niệm và đặc điểm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 2. Sử dụng: Các từ đồng nghĩa có thể không thay thế cho nhau bởi sắc thái khác nhau VD: Từ chết-hi sinh-tử vong-bỏ mạng 3. Tác dụng: Tránh lặp từ và làm cho lời văn sinh động. VII. Từ trái nghĩa 1. Khái niệm và đặc điểm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Lưu ý: Phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể. 2. Cặp từ trái nghĩa: xấu-đẹp, rộng-hẹp, gần-xa. 3. Cùng nhóm với từ sống–chết; chẵn-lẻ; chiến tranh-hòa bình..(nghĩa của chúng phủ định nhau). - Cùng nhóm với từ già-trẻ; yêu-ghét, cao-thấp, nông-sâu, giàu-nghèo….(nghĩa của chúng không phủ định nhau) VIII: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 1. Từ ngữ nghĩa rộng: Nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số nghĩa của từ khác VD: Động vật gồm chó, mèo… 2. Từ ngữ nghĩa hẹp: Nghĩa của nó bị bao hàm bởi nghĩa khác. IX.Trường từ vựng |
Hoạt động 3: Luyện tập. Thời gian: 5 phút | ||
GV ra bảng sơ đồ SGK/126<BT2 mục 8 Gợi ý: Tác giả dùng 2 trường từ vựng: tắm và bể (Là nước nói chung) | HS lên bảng điền Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc dáo trong cách dùng từ | BT2/126 mục 8 - Nơi chứa nước bể , ao, hồ, sụng - Công dụng :Tắm , rửa, uống - Hình thức của nước anh, trong, xanh biếc, trong vắt - Tính chất:mềm mại, mỏt mẻ ->Tác dụng làm cho câu văn cú hình ảnh sinh động có giá trị tố cáo mạnh mẽ |
Hoạt động 4: Vận dụng. Thời gian 3 phút | ||
- Tìm các ví dụ về từ trái nghĩa, từ đồng âm | Hoạt động cá nhân phát hiện, trình bày | |
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển, sáng tạo Thời gian về nhà | ||
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng viết một đoạn văn ngắn. |