Trò truyện về nghề sản xuất, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết kể tên một số nghề sản xuất như nghề nông nghề may, nghề thợ mộc, biết dụng cụ, sản phẩm của nghề.

- Kỹ năng: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.

- Thái độ: Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động.

2.Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:


- Tranh vẽ hình ảnh các bác nông dân đang cấy, gặt lúa, trâu bò đang cày bừa, máy phụt lúa, tranh ảnh về cô thợ đang cắt may, may, đo quần áo, các bác thợ mộc..

* Đồ dùng của trẻ: lô tô về hình ảnh của các nghề nghề may, nghề nông, thợ mộc...

- Đội hình chữ u



3. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
-
Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Trò chơi vừa rồi là công việc của nghề nào?
- Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng các bác nông dân.
2.HĐ2: Trò truyện về nghề sản xuất
* Nghề nông

- Cô có bức tranh vẽ gì đây?

- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?

- Con vật gì giúp các bác nông dân làm việc?
- Ai có nhận xét khác?

- Các bác nông dân còn làm gì nữa nhỉ?
- các con thấy công việc của các bác nông dân như thế nào?
- Các bác nông dân phải làm việc rất là vất vả đầu tiên phải cày, sau đó bừa làm nhỏ đất, rồi cấy, chăm sóc bón phân, và cuối cùng là cắt và phụt lúa mang về đúng không?
- Vậy sản phẩm mà các bác nông dân làm ra là gì?
- Ngoài lúa gạo ra các bác còn làm ra gì nữa?
- Các con có biết lúa gạo dùng để làm gì không?
- Lúa gạo khoai sắn... cung cấp chất gì?
- Rau màu hoa quả cung cấp chất gì?
- Động viên khuyến khích trẻ
- Giaó dục trẻ ăn nhiều để cơ thể khỏe mạnh giáo dục trẻ bảo vệ thành quả lao động của các bác nông dân làm ra, quí trọng sản phẩm của nghề.
* Nghề thợ may
- Cô cho trẻ quan sát tranh cô thợ đang cắt may
- Cô thợ may đang làm gì?
- Đồ dùng của cô là gì?
- Công việc...

- Sản phẩm cô làm ra là gì?
- Cô gợi mở hỏi để trẻ trả lời
- Động viên khuyến khích trẻ
* Tương tự với nghề thợ mộc
- Cô cho trẻ quan sát tranh
- Đàm thoại về bức tranh công việc, đồ dùng, sản phẩm của nghề thợ mộc
- Giaó dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ sản phẩm làm ra của các nghề
*Trò chơi luyện tập
- TC1: Ai nhanh nhất
-
Cách chơi: Cô nói sản phẩm nghề nào trẻ giơ nhanh sản phẩm nghề đó và đọc to.
- Cho trẻ chơi
- Trò chơi 2“Về đúng nhà”
- Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà, ngôi nhà 1 là ngôi nhà để sản phẩm của nghề nông, ngôi nhà 2 là ngôi nhà để sản phẩm của nghề may, ngôi nhà 3 là để sản phẩm của nghề thợ mộc, cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô bạn có lô tô nào phải về ngôi nhà đó, ví dụ bạn có lô tô sản phẩm nhà nông phải về ngôi nhà để sản phẩm nhà nông, bạn có lô tô sản phẩm của nghề may phải về ngôi nhà để sản phẩm nghề may.
- Luật chơi: Bạn nào về nhầm phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài ra chơi.

- Trẻ chơi
- Nghề nông ạ

- Trẻ lắng nghe


- Vẽ công việc của các bác nông dân ạ
- bức tranh vẽ bác nông dân đang cày bừa ạ.
- Con trâu con bò ạ
- Bức tranh vẽ bác nông dân đang cấy, ạ
- Cắt lúa, phụt lúa ạ

- Rất vất vả ạ



- Vâng ạ

- Là lúa ngô, khoai sắn ạ
- Rau củ quả...
- Để nấu cơm ăn và mang đi xuất khẩu ạ
- Cung cấp chất tinh bột ạ
- Cung cấp vitamin ạ




- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Cô đang cắt may ạ
- Là phấn, thước, kim chỉ, kéo ạ
- Công việc cô là cắt và may quần áo ạ
- Là quần áo mới ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe




- Trẻ chơi




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi





- Trẻ chơi


- Trẻ hát và đi ra ngoài
II. Hoạt động vc ngoài trời:

- HĐCCĐ: Chơi với phấn trên sân.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết dùng phấn để vẽ theo ý thích, biết phấn dùng để viết, vẽ.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn kỹ năng vẽ, và kỹ năng trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng và mạch lạc.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.

- phấn, đồ chơi trên sân trường.

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ1: Gây hứng thú

- Cho cả lớp đọc bài thơ hạt gạo làng ta. Trẻ đọc

- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Hạt gạo làng ta ạ

- Bài thơ nói về sản phẩm của nghề nào? Nghề nông ạ

- Giaos dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm người lao động.

2.HĐ2: chơi với phấn trên sân trường.

- Cô cho trẻ đến lấy đồ dùng mà trẻ thích? Trẻ lấy

- Các con lấy được đồ dùng gì? Chúng con lấy phấn ạ

- Viên phấn dùng để làm gì? Để vẽ và viết ạ

- Viên phấn được làm băng gì? Bằng vôi ạ

- Con sẽ làm gì với viên phấn này? Con sẽ vẽ sản phẩm của các bác nông dân ạ.

- cô hỏi ý tưởng của vài trẻ.

- Hỏi cách trẻ thực hiện. Trẻ trả lời

- Cho trẻ vẽ, cô chú ý khoảng cáh giữa các trẻ khi vẽ. Trẻ vẽ

- Động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn. Trẻ nhận xét

- Cô nhận xét chung. Trẻ lắng nghe

* Trò chơi vận động

- TC1: Lộn cầu vồng


- Cho trẻ chơi 2,3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- TC2: Rồng rắn lên mây

+
Cách chơi: 1Trẻ làm thầy thuốc các trẻ khác làm rồng rắn đi 1 vòng đến nhà thầy thuốc hỏi thầy thuốc có nhà hay không? Thầy thuốc trả lời có, con lên mấy, con lên 1, thuốc chẳng ngon,….. cứ như vậy cho đến con lên 10…

- Cho trẻ chơi

- động viên khuyến khích trẻ chơi

*Chơi tự do:

- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời và hỏi trẻ đây là gì? Đu quay ạ

- Góc này có đồ chơi gì? Có cầu trượt ạ

- Khi chơi những đồ chơi này các con phải chơi ntn? Chơi nhẹ nhàng ạ

- Đúng rồi bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc nào thì về góc đó để chơi đi nào?trẻ về góc chơi.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Cô tập trung trẻ cho trẻ xếp hàng, đếm lại quân số, rửa tay và dắt trẻ về lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng, trò truyện về nghề sản xuất.

- Học vở chủ đề nghề nghiệp.

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.

- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Nguồn TH
 
Sửa lần cuối:
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết kể tên một số nghề sản xuất như nghề nông nghề may, nghề thợ mộc, biết dụng cụ, sản phẩm của nghề.

- Kỹ năng: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.

- Thái độ: Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động.

2.Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:


- Tranh vẽ hình ảnh các bác nông dân đang cấy, gặt lúa, trâu bò đang cày bừa, máy phụt lúa, tranh ảnh về cô thợ đang cắt may, may, đo quần áo, các bác thợ mộc..

* Đồ dùng của trẻ: lô tô về hình ảnh của các nghề nghề may, nghề nông, thợ mộc...

- Đội hình chữ u



3. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
-
Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Trò chơi vừa rồi là công việc của nghề nào?
- Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng các bác nông dân.
2.HĐ2: Trò truyện về nghề sản xuất
* Nghề nông

- Cô có bức tranh vẽ gì đây?

- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?

- Con vật gì giúp các bác nông dân làm việc?
- Ai có nhận xét khác?

- Các bác nông dân còn làm gì nữa nhỉ?
- các con thấy công việc của các bác nông dân như thế nào?
- Các bác nông dân phải làm việc rất là vất vả đầu tiên phải cày, sau đó bừa làm nhỏ đất, rồi cấy, chăm sóc bón phân, và cuối cùng là cắt và phụt lúa mang về đúng không?
- Vậy sản phẩm mà các bác nông dân làm ra là gì?
- Ngoài lúa gạo ra các bác còn làm ra gì nữa?
- Các con có biết lúa gạo dùng để làm gì không?
- Lúa gạo khoai sắn... cung cấp chất gì?
- Rau màu hoa quả cung cấp chất gì?
- Động viên khuyến khích trẻ
- Giaó dục trẻ ăn nhiều để cơ thể khỏe mạnh giáo dục trẻ bảo vệ thành quả lao động của các bác nông dân làm ra, quí trọng sản phẩm của nghề.
* Nghề thợ may
- Cô cho trẻ quan sát tranh cô thợ đang cắt may
- Cô thợ may đang làm gì?
- Đồ dùng của cô là gì?
- Công việc...

- Sản phẩm cô làm ra là gì?
- Cô gợi mở hỏi để trẻ trả lời
- Động viên khuyến khích trẻ
* Tương tự với nghề thợ mộc
- Cô cho trẻ quan sát tranh
- Đàm thoại về bức tranh công việc, đồ dùng, sản phẩm của nghề thợ mộc
- Giaó dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ sản phẩm làm ra của các nghề
*Trò chơi luyện tập
- TC1: Ai nhanh nhất
-
Cách chơi: Cô nói sản phẩm nghề nào trẻ giơ nhanh sản phẩm nghề đó và đọc to.
- Cho trẻ chơi
- Trò chơi 2“Về đúng nhà”
- Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà, ngôi nhà 1 là ngôi nhà để sản phẩm của nghề nông, ngôi nhà 2 là ngôi nhà để sản phẩm của nghề may, ngôi nhà 3 là để sản phẩm của nghề thợ mộc, cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô bạn có lô tô nào phải về ngôi nhà đó, ví dụ bạn có lô tô sản phẩm nhà nông phải về ngôi nhà để sản phẩm nhà nông, bạn có lô tô sản phẩm của nghề may phải về ngôi nhà để sản phẩm nghề may.
- Luật chơi: Bạn nào về nhầm phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài ra chơi.

- Trẻ chơi
- Nghề nông ạ

- Trẻ lắng nghe


- Vẽ công việc của các bác nông dân ạ
- bức tranh vẽ bác nông dân đang cày bừa ạ.
- Con trâu con bò ạ
- Bức tranh vẽ bác nông dân đang cấy, ạ
- Cắt lúa, phụt lúa ạ

- Rất vất vả ạ



- Vâng ạ

- Là lúa ngô, khoai sắn ạ
- Rau củ quả...
- Để nấu cơm ăn và mang đi xuất khẩu ạ
- Cung cấp chất tinh bột ạ
- Cung cấp vitamin ạ




- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát
- Cô đang cắt may ạ
- Là phấn, thước, kim chỉ, kéo ạ
- Công việc cô là cắt và may quần áo ạ
- Là quần áo mới ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe




- Trẻ chơi




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi





- Trẻ chơi


- Trẻ hát và đi ra ngoài
II. Hoạt động vc ngoài trời:

- HĐCCĐ: Chơi với phấn trên sân.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết dùng phấn để vẽ theo ý thích, biết phấn dùng để viết, vẽ.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn kỹ năng vẽ, và kỹ năng trả lời câu hỏi của cô 1 cách rõ ràng và mạch lạc.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ , an toàn cho trẻ.

- phấn, đồ chơi trên sân trường.

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ1: Gây hứng thú

- Cho cả lớp đọc bài thơ hạt gạo làng ta. Trẻ đọc

- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Hạt gạo làng ta ạ

- Bài thơ nói về sản phẩm của nghề nào? Nghề nông ạ

- Giaos dục trẻ biết yêu quí kính trọng sản phẩm người lao động.

2.HĐ2: chơi với phấn trên sân trường.

- Cô cho trẻ đến lấy đồ dùng mà trẻ thích? Trẻ lấy

- Các con lấy được đồ dùng gì? Chúng con lấy phấn ạ

- Viên phấn dùng để làm gì? Để vẽ và viết ạ

- Viên phấn được làm băng gì? Bằng vôi ạ

- Con sẽ làm gì với viên phấn này? Con sẽ vẽ sản phẩm của các bác nông dân ạ.

- cô hỏi ý tưởng của vài trẻ.

- Hỏi cách trẻ thực hiện. Trẻ trả lời

- Cho trẻ vẽ, cô chú ý khoảng cáh giữa các trẻ khi vẽ. Trẻ vẽ

- Động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn. Trẻ nhận xét

- Cô nhận xét chung. Trẻ lắng nghe

* Trò chơi vận động

- TC1: Lộn cầu vồng


- Cho trẻ chơi 2,3 lần

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- TC2: Rồng rắn lên mây

+
Cách chơi: 1Trẻ làm thầy thuốc các trẻ khác làm rồng rắn đi 1 vòng đến nhà thầy thuốc hỏi thầy thuốc có nhà hay không? Thầy thuốc trả lời có, con lên mấy, con lên 1, thuốc chẳng ngon,….. cứ như vậy cho đến con lên 10…

- Cho trẻ chơi

- động viên khuyến khích trẻ chơi

*Chơi tự do:

- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời và hỏi trẻ đây là gì? Đu quay ạ

- Góc này có đồ chơi gì? Có cầu trượt ạ

- Khi chơi những đồ chơi này các con phải chơi ntn? Chơi nhẹ nhàng ạ

- Đúng rồi bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc nào thì về góc đó để chơi đi nào?trẻ về góc chơi.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Cô tập trung trẻ cho trẻ xếp hàng, đếm lại quân số, rửa tay và dắt trẻ về lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng, trò truyện về nghề sản xuất.

- Học vở chủ đề nghề nghiệp.

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Đọc ca dao đồng dao, chơi các trò chơi dân gian.

- Chơi tự do, nêu gương cuối ngày – kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Nguồn TH
Giáo án chi tiết
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Thần Đồng,
Trả lời
2
Lượt xem
799

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top