- Các em có cái nhìn quan sát nội dung của bài đọc trong từng đoạn cũng như toàn bài.
- Phát triển năng lực làm việc nhóm, phân tích logic qua môn toán học.
- Có các kĩ năng về các hiện tượng vật lý qua môn khoa học.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
3. Thái độ
- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Các phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
+ Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1. Kiến thức
- Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. Kĩ năng
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File giáo án tuần lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS. Tải đầy đủ,chi tiết, tại đây:
- Phát triển năng lực làm việc nhóm, phân tích logic qua môn toán học.
- Có các kĩ năng về các hiện tượng vật lý qua môn khoa học.
TUẦN 28: Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 20
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
1. Kiến thứcTIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).
3. Thái độ
- HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Các phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
+ Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (2p) - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học | - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ |
2. Luyện tập – Thực hành (35p) * Mục tiêu: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. * Cách tiến hành: | |
HĐ 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp) - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét trực tiếp từng HS. Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. HĐ 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” + Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có những bài TĐ nào là truyện kể? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng; khen ngợi/ động viên. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nêu được tên nhân vật và hiểu nội dung bài. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) | Cá nhân - Cả lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. HS thực hiện nhóm 2 – Lớp - 1 HS đọc yêu cầu + Bài: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. * Tên bài: Bốn anh tài * Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. * Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. * Tên bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. * Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khao học trẻ của đất nước. * Nhân vật: Trần Đại Nghĩa. - Đọc lại tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất - Lập bảng thống kê tác giả, tác phẩm, thể loại của các bài tập đọc thuộc chủ điểm này. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
1. Kiến thức
- Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. Kĩ năng
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình thoi ? + Bạn hãy viết công thức tính diện tích hành thoi ra bảng con. - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài | - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ + Phát biểu quy tắc. + Viết công thức tính: S = |
2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Ôn tập một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp | |
Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT. + Vì sao câu d sai? - Động viên HS chia sẻ với cả lớp về đặc điểm của hình vuông và hình chữ nhật. * Lưu ý: Giúp hs M1+M2 biết đặc điểm của một số hình Bài 2: Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT. + Tại sao câu a sai? - Động viên HS chia sẻ với cả lớp về đặc điểm của hình thoi. Bài 3: - Động viên HS chia sẻ với cả lớp về cách tính diện tích các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. Bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Chốt cách tính diện tích hình CN 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) | - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S + Câu d sai vì tứ giác ABCD trong hình vẽ là hình chữ nhật nên 4 cạnh không thể bằng nhau. Đáp án: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ + Câu a sai vì hình thoi có 4 cạnh dài bằng nhau. + Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện và 4 cạnh dài bằng nhau. Đáp án: A: Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông Vì: DT hình vuông : 5 x 5 = 25 (cm2) (Cạnh nhân với cạnh) DT hình chữ nhật : 6 x 4 = 24 (cm2) (Chiều dài nhân chiều rộng) DT hình bình hành: 5 x 4 = 20 (cm2) (Độ dài đáy nhân với chiều cao) DT hình thoi : 6 x 4 : 2 = 12 (cm2) (Tích của độ dài hai đường chéo chia 2) - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (cm) Diện tích HCN là: 18 x 10 = 180 (cm 2) Đáp số: 180cm2 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. |
Kính gửi thầy cô File giáo án tuần lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS. Tải đầy đủ,chi tiết, tại đây: