- Giúp cho các em học sinh luyện đọc để tìm ra những ý chính, trọng tâm của bài đọc.
- Qua đó, các em rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự, nhận ra được bài học, ý nghĩa của đoạn văn.
- Đồng thời, các em học được cách kết nối với tất cả các thành viên trong lớp thông qua công cụ dạy học.
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2.Năng lực phẩm chất:
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File giáo án Tuần 29 lớp 2. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây:
- Qua đó, các em rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự, nhận ra được bài học, ý nghĩa của đoạn văn.
- Đồng thời, các em học được cách kết nối với tất cả các thành viên trong lớp thông qua công cụ dạy học.
TUẦN 29:
TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I . MỤC TIÊU:TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2.Năng lực phẩm chất:
Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
Hoạt động dạy | Hoạt động học |
1. HĐ khởi động: (5 phút) | |
- TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên - Nội dung chơi: + Học thuộc bài thơ cây dừa + Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? + Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) ntn? + Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Những quả đào. | - Học sinh tham gia chơi. - Học sinh nhận xét - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. |
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: đi xa, chẳng bao lâu, cháu ấy ạ, tấm lòng, thốt lên, xoa đầu - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cái vòi, hài lòng, thơ dại, thốt, nhân hậu,... *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp | |
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. -Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. * Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng: đi xa, chẳng bao lâu, cháu ấy ạ, tấm lòng, thốt lên, xoa đầu +Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên trợ giúp cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. *TBHT điều hành HĐ chia sẻ *Dự kiến nội dung chia sẻ của HS: - Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ từng đoạn. Ví dụ: +Quả to này xin phần bà.// Ba quả nhỏ hơn phần các cháu.// Bữa cơm chiều hôm ấy,/ ông hỏi các cháu:// -Thế nào, / Các cháu thấy đào có ngon không? (...) - Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ. /?/ Em hiểu thế nào là nhân hậu? e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm g. Đọc toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. | - Học sinh lắng nghe, theo dõi. -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm + HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, cả lớp). -HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp. *Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó - Học sinh hoạt động theo nhóm 4, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. - Học sinh chia sẻ cách đọc và luyện đọc: động theo cặp - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp luyện đọc câu khó. - Học sinh nhận xét bạn đọc trong nhóm và một số nhóm đọc lại. - Học sinh nêu nghĩa của từ sách giáo khoa. - Thương người đối xử có tình có nghĩa với mọi người. - Học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. Sau đó, cả lớp cùng luyện đọc câu văn này. - Học sinh đọc bài. - Các nhóm thi đọc + Đọc trong nhóm + Cử đại diện thi đọc -Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc lại toàn bộ bài tập đọc. |
Kính gửi thầy cô File giáo án Tuần 29 lớp 2. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây: