- Giúp học sinh biết cách nhận biết đoạn văn, bài văn.
- Nhận và hiểu được ý nghĩa cũng như bài học của bài tập đọc.
- Kết nối các thành viên trong nhóm với nhau qua việc trao đổi nhóm.
- Đọc một cách rõ ràng, hoàn chỉnh văn bản.
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5 trong sách giáo khoa. Một số HS trả lời được câu hỏi 2 (M3, M4).
Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Chú ý các từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2.Năng lực phẩm chất:
Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức ; biết ra quyết định đúng .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Kính gửi thầy cô File giáo án Tuần 29 lớp 2. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây:
- Nhận và hiểu được ý nghĩa cũng như bài học của bài tập đọc.
- Kết nối các thành viên trong nhóm với nhau qua việc trao đổi nhóm.
- Đọc một cách rõ ràng, hoàn chỉnh văn bản.
TUẦN 30
TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I . MỤC TIÊU:TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5 trong sách giáo khoa. Một số HS trả lời được câu hỏi 2 (M3, M4).
Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Chú ý các từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2.Năng lực phẩm chất:
Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
*GD.KNS: Giúp học sinh biết tự nhận thức ; biết ra quyết định đúng .
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1
Hoạt động dạy | Hoạt động học |
1. HĐ khởi động: (5 phút) | |
- TBHT điều hành trò chơi: Hái hoa dân chủ - Nội dung chơi: + Tổ chức cho học sinh bốc thăm CH: đọc lại bài Cây đa quê hương + TLCH ... - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực. - Gv kết nối nội dung bài: Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. - Ghi tựa bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. | - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. |
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. . *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp | |
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Lưu ý giọng đọc cho học sinh: b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu. -Tổ chức cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. * Dự kiến một số từ để HS cần đọc đúng quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ. +Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Giáo viên trợ giúp cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. *TBHT điều hành HĐ chia sẻ *Dự kiến nội dung chia sẻ của HS: + Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? - Các đoạn được phân chia như thế nào? - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1. - Yêu cầu học sinh xem chú giải và giải nghĩa các từ: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn học sinh khó ngắt giọng. - Gợi ý học sinh ngắt giọng câu văn khó. + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm! // Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, đoạn 2 và đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc bài nối tiếp nhau. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 d. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm. g. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đánh giá | - Học sinh lắng nghe, theo dõi. -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung của nhóm +HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - HS luyện từ khó (cá nhân). -HS chia sẻ đọc từng câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài trước lớp. *Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó - Học sinh hoạt động theo nhóm 4, luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài. - Học sinh chia sẻ cách đọc và luyện đọc *Dự kiến câu trả lời: - HS chia thành 3 đoạn. -... -1 học sinh đọc bài. -Hồng hào: (da) đỏ hồng thể hiện sức khoẻ tốt. - Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe, ghi nhớ - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi học sinh đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài. -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, 1 đoạn trong bài. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Lắng nghe. - Học sinh đọc |
Kính gửi thầy cô File giáo án Tuần 29 lớp 2. Tải đầy đủ, chi tiết, tại đây: