Tuần 33, Tiết 127:
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
- Giúp HS hiểu mục đích, yêu cầu, quy cách văn bản tường trình.
2. Kỹ năng: Tái hiện một sự việc trong văn bản tường trình đúng quy cách. Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản khác
3. Thái độ: Giáo dục tính trung trực trước sự việc trình bày trong bản tường trình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ.
1.GV: Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Trả lời các câu hỏi SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 3’
- Nêu tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận? Cách đưa những yếu tố này vào văn nghị luận ?
3. Bài mới:
- Thời gian: 3 phút
H: Kể tên các kiểu văn bản hành chính đã được học trong chương trình
- Đơn từ, vb báo cáo, đề nghị
GV dẫn vào bài: Văn bản hành chính công vụ là một dạng vb thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi loại văn bản hành chính công vụ có đặc điểm gì…
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
....................................................................................................................................
VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
- Giúp HS hiểu mục đích, yêu cầu, quy cách văn bản tường trình.
2. Kỹ năng: Tái hiện một sự việc trong văn bản tường trình đúng quy cách. Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản khác
3. Thái độ: Giáo dục tính trung trực trước sự việc trình bày trong bản tường trình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng Tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ.
1.GV: Soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Trả lời các câu hỏi SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định tổ chức. 1’
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | | | |
8A2 | | | |
8A3 | | | |
2. Kiểm tra kiến thức cũ: 3’
- Nêu tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận? Cách đưa những yếu tố này vào văn nghị luận ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Thời gian: 3 phút
H: Kể tên các kiểu văn bản hành chính đã được học trong chương trình
- Đơn từ, vb báo cáo, đề nghị
GV dẫn vào bài: Văn bản hành chính công vụ là một dạng vb thông dụng trong cuộc sống hàng ngày, mỗi loại văn bản hành chính công vụ có đặc điểm gì…
HĐ của GV | HĐ của HS | Nội dung cần đạt |
GV: Gọi hs đọc 2 vb tường trình ? 2 vb tường trình trên đề cập đến những vấn đề gì? - nộp bài chậm, mất xe đạp ? Ai là người viết những văn bản đó? 2 bạn hs: Phạm Việt Dũng và Vũ Ngọc Kí ? Người viết có mối quan hệ ntn đối với sự việc đc trình bày trong tường trình? - liên quan đến sự việc. ? Ai là người nhận văn bản? cá nhân hoặc cơ quan ? Người nhận có vai trò gì? là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. ? 2 vb tường trình trên được viết ra nhằm mục đích gì?-> - VB 1: Trình bày trách nhiệm của bản thân với sv nộp bài chậm để cô giáo biết mong cô giáo .... xem xét giải quyết. - VB 2: Trình bày thiệt hại của bản thân (mất xe đạp) tới thày hiệu trưởng mong xem xét giải quyết. ? Theo em người viết phải có thái độ ntn đối với SV được trình bày thể hiện trong lời văn, giọng văn của hai văn bản? -Thái độ thể hiện trong lời văn: trình bày trang trọng nghiêm túc, trung thực rõ ràng đúng với diến biến các sự việc xảy ra với thái độ hết sức khách quan, nghiêm túc, trung thực H: Vì sao người viết phải đảm bảo các yêu cầu trên? Là căn cứ để cá nhân, cơ quan có thẩm quyền giải quyết đúng sự việc ? Em hãy nêu 1 số tình huống cần viết VB tường trình trong học tập, sinh hoạt ở trường ? - mất xe, bị bạn đánh, phá tài sản của nhà trường H: Qua các VD, theo em khi nào phải viết vb tường trình Khi có một sự việc xảy ra (gây hậu quả xấu) khiến cho người có trách nhiệm (hoặc cấp có thẩm quyền) phải xem xét, người liên quan đến sự việc đó phải viết bản tường trình để trình bày một cách tường tận, rõ ràng sự việc diễn ra, đồng thời phải nêu rõ mức độ trách nhiệm hay thiệt hại của mình. H; Qua phân tích ví dụ em hiểu như thế nào là văn bản tường trình? ? Người viết tường trình là người như thế nào? ? Người nhận tường trình là người như thế nào? Vậy, văn bản tường trình là loại văn bản trình bày để người có trách nhiệm hoặc cấp có thẩm quyền hiểu đúng bản chất sự việc, mà sự việc ấy có liên quan đến người viết tường trình. -> GN 1,2 * Gọi hs đọc tình huống ? Trong những tình huống trên, tình huống nào cần phải viết bản tường trình? Vì sao? ai phải viết, viết cho ai? - Tình huống a,b phải làm bản tường trình.Vì để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề để có kết luận thoả đáng, kỷ luật thoả đáng. - Tình huống c: Bản kiểm điểm - Tình huống d tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho công an. Nếu mất không đáng kể thì không cần viết tường trình. ? Một văn bản tường trình thường gôm có mấy phần? ND từng phần là gì? a. Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm và thời gian làm tường trình - Tên Vb - Người, cơ quan nhận bản tường trình b. Nội dung Người viết trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả, ai chịu trách nhiệm c. Kết thúc - Lời đề nghị hoặc cam đoan - Chữ ký và họ tên người tường trình ? Vậy khi viết văn bản tường trình cần phải tuân thủ những gì?-> GN3 ? Hình thức trình bày cần lưu ý những gì? - Phần 3: lưu ý SGK- 136 - MB: Quốc hiệu, tiêu ngữ (Ghi chính giữa) - Địa điểm và thời gian làm tường trình (Ghi vào góc bên phải) - Tên văn bản (Ghi chính giữa) | - Đọc vd HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung HĐ chung Thảo luận cặp đôi (2p) Trình bày HĐ chung HĐ chung HĐ chung Đọc HĐ chung Lắng nghe HĐ chung | I. Đặc điểm của văn bản tường trình. 1. Ví dụ. VB 1: Bản tường trình về việc nộp bài chậm VB 2: Bản tường trình về việc mất xe đạp 2. Nhận xét. - Người viết: là người liên quan đến sự việc. - Người nhận: là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. - Mục đích: Trình bày trách nhiệm hay thiệt hại của bản thân tới cá nhân (cơ quan) xem xét giải quyết. 2.Ghi nhớ/sgk II. Cách làm văn bản tường trình. 1. Tình huống cần phải viết văn bản tường trình. - TH: a,b,d 2. Cách làm văn bản tường trình. a. Mở đầu: b. Nội dung c. Kết thúc * Ghi nhớ/sgk 3. Lưu ý (SGK-163) |
Hoạt động 3: Luyện tập.Thời gian:7 phút
GV: Nêu yêu cầu bài tập 1 : Viết 1 bản tường trình về sự việc: a. Em làm hỏng 1 dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành sinh học. b. Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan.chia nhóm | Đọc HĐ chung | III. Luyện tập Bài tập 1 : |
*. Hoạt động 4: Vận dụng - Thời gian: 7p’.? Thế nào là văn bản tường trình? Khi làm văn bản tường trình cần lưu ý những gì? ? Viết một văn bản tường trình hoàn chỉnh với nội dung ở trên? - HS hoạt động cá nhân, viết văn bản, trình bày - Gv nhận xét, sửa sai... | ||
*. Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng - Thời gian:1p? Tìm một số văn bản tường trình các loại để so sánh , đối chiếu làm mẫu phân tích nhận diện vb ? - Giáo viên khái quát nội dung toàn bài, yêu cầu HS làm bài tập còn lại. Học ghi nhớ, chuẩn bị bài Luyện tập làm văn bản tường trình |
....................................................................................................................................