Vẽ bác sĩ, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bác sĩ theo các bước và phối hợp các màu sắc khác nhau để tô màu bức tranh.

- Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình tròn, hình cong lên và trang trí tô màu không chệch ra ngoài.

- Thái độ: Hứng thú khi tham gia hoạt động. Kính trọng biết ơn các bác sỹ.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô:

- Tranh mẫu của cô tranh vẽ bác sĩ, giấy A3, bút chì, màu cho cô vẽ.

+ Đồ dùng của trẻ:

- Vở tạo hình, bút chì, màu cho trẻ vẽ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của côHoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
-
Trò truyện với trẻ về chủ đề
- Lớn lên các con thich làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để thực hiện được mơ ước.
2. HĐ2: Vẽ bác sĩ
* Quan sát mẫu:

- Cô có bức tranh gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh mà cô vẽ?
- Cô gọi nhiều trẻ nhận xét, gợi ý trẻ trả lời
+ Cô vẽ đầu bằng hình gì?
+ Trên đầu bác sỹ có gì?
+ Còn đây là gì?
+ Còn đây? Trên người có gì?
+ Màu sắc ra sao?
+ Bố cục ntn?
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời
* Hướng dẫn trẻ cách làm
- Cô dùng bút chì vẽ 1 hình tròn nhỏ làm đầu, tiếp theo cô vẽ 1 đường cong ở phía dưới làm thân người sau đó cô vẽ 2 nét sổ thẳng nối từ hình tròn xuống đường cong làm cổ, 2 nét sổ thẳng làm tay tiếp tục cô vẽ 2 mắt, mũi, miệng, tai. và 1 hình vuông nhỏ phía trên hình tròn làm mũ, và vẽ thêm dấu cộng ở giữa mũ. Sau đó cô vẽ 2 đường chéo nhỏ ở giữa làm cổ áo. Tiếp theo cô vẽ 2 đường chéo dưới đường chéo cô nối với nhau bằng hình tam giác để làm cà vạt. Sau khi vẽ song cô tô màu và trang trí bức tranh cho đẹp.
- Cô hỏi lại 1, 2 trẻ cách vẽ
* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ cách cầm bút tư thế ngồi
- Động viên khuyên khích trẻ giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
* Nhận xét và trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
+ Con thấy bài của bạn nào đẹp, con thích nhất bài của bạn nào? Vì sao
- Cô nhận xét chung
- Động viên khuyến khích trẻ
3. HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” ra chơi

- Trẻ trò truyện cùng cô
- Con thích làm bác sĩ

- Trẻ lắng nghe


- Tranh vẽ bác sĩ ạ
- Trẻ nhận xét

- Bằng hình tròn ạ
- Có tóc tai, mắt mũi…
- Cổ ạ
- Người ạ, có tay ạ…
- Màu sắc rất đẹp ạ
- Bố cục hợp lý ạ






- Trẻ lắng nghe








- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện




- Trẻ nhận xét

- Con thấy bài của bạn ánh đẹp, vì bạn vẽ đẹp và tô màu đẹp.
- Trẻ lắng nghe



- Trẻ đọc thơ ra chơi
II.Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống...

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Trẻ biết được bầu trời, thời tiết, cảnh vật, con người trong mùa thu

+ Trẻ chơi theo đúng yêu cầu của cô

- Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết thời tiết của ngày hôm nay: Mát mẻ, có nắng hay có mưa...

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Câu hỏi đàm thoại, trò chơi,đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”.

2. HĐ2: Quan sát trò chuyện thời tiết mùa thu

Quan sát bầu trời, thời tiết mùa thu.

+ Gọi 4 - 5 trẻ trả lời: Con quan sát thấy bầu trời như thế nào? Bầu trời trong xanh, mát mẻ, không có ánh nắng...

+ Thời tiết hôm nay là thời tiết của mùa nào? Mùa thu.

+ Vào mùa thu các con thấy thời tiết như thế nào? Thời tiết mát mẻ, có gió nhẹ..

+ Các con hãy quan sát xem cây cối trong sân trường vào mùa thu có đặc điểm gì? Cây cối tươi tốt.

+ Các con thấy cơ thể như thế nào với thời tiết mùa thu? Rất sảng khoái, dễ chịu, khoẻ mạnh.

- Đúng rồi: Vào mùa thu thời tiết mát mẻ, cây cối xanh tươi, con người cảm thấy rất thoả mái và khoẻ mạnh khi sống trong thời tiết mùa thu đấy.

- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường để có bầu trời xanh mát, không khí trong lành.

*Trò chơi

* Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Trò chơi 2: Nu na nu nống.

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống thành 2 hàng duỗi chân ra và đọc bài đồng dao “nu na nu nống”.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi, cuối giờ cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, điểm danh và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Cho trẻ ôn lại hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do ở các góc.

- Nêu gương cuối tuần, kiểm tra vệ sinh, điêm danh, phát bé ngoan, trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Nguồn TH
 
Sửa lần cuối:
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bác sĩ theo các bước và phối hợp các màu sắc khác nhau để tô màu bức tranh.

- Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình tròn, hình cong lên và trang trí tô màu không chệch ra ngoài.

- Thái độ: Hứng thú khi tham gia hoạt động. Kính trọng biết ơn các bác sỹ.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô:

- Tranh mẫu của cô tranh vẽ bác sĩ, giấy A3, bút chì, màu cho cô vẽ.

+ Đồ dùng của trẻ:

- Vở tạo hình, bút chì, màu cho trẻ vẽ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của côHoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
-
Trò truyện với trẻ về chủ đề
- Lớn lên các con thich làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để thực hiện được mơ ước.
2. HĐ2: Vẽ bác sĩ
* Quan sát mẫu:

- Cô có bức tranh gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh mà cô vẽ?
- Cô gọi nhiều trẻ nhận xét, gợi ý trẻ trả lời
+ Cô vẽ đầu bằng hình gì?
+ Trên đầu bác sỹ có gì?
+ Còn đây là gì?
+ Còn đây? Trên người có gì?
+ Màu sắc ra sao?
+ Bố cục ntn?
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời
* Hướng dẫn trẻ cách làm
- Cô dùng bút chì vẽ 1 hình tròn nhỏ làm đầu, tiếp theo cô vẽ 1 đường cong ở phía dưới làm thân người sau đó cô vẽ 2 nét sổ thẳng nối từ hình tròn xuống đường cong làm cổ, 2 nét sổ thẳng làm tay tiếp tục cô vẽ 2 mắt, mũi, miệng, tai. và 1 hình vuông nhỏ phía trên hình tròn làm mũ, và vẽ thêm dấu cộng ở giữa mũ. Sau đó cô vẽ 2 đường chéo nhỏ ở giữa làm cổ áo. Tiếp theo cô vẽ 2 đường chéo dưới đường chéo cô nối với nhau bằng hình tam giác để làm cà vạt. Sau khi vẽ song cô tô màu và trang trí bức tranh cho đẹp.
- Cô hỏi lại 1, 2 trẻ cách vẽ
* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ cách cầm bút tư thế ngồi
- Động viên khuyên khích trẻ giúp đỡ trẻ gặp khó khăn
* Nhận xét và trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
+ Con thấy bài của bạn nào đẹp, con thích nhất bài của bạn nào? Vì sao
- Cô nhận xét chung
- Động viên khuyến khích trẻ
3. HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” ra chơi

- Trẻ trò truyện cùng cô
- Con thích làm bác sĩ

- Trẻ lắng nghe


- Tranh vẽ bác sĩ ạ
- Trẻ nhận xét

- Bằng hình tròn ạ
- Có tóc tai, mắt mũi…
- Cổ ạ
- Người ạ, có tay ạ…
- Màu sắc rất đẹp ạ
- Bố cục hợp lý ạ






- Trẻ lắng nghe








- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện




- Trẻ nhận xét

- Con thấy bài của bạn ánh đẹp, vì bạn vẽ đẹp và tô màu đẹp.
- Trẻ lắng nghe



- Trẻ đọc thơ ra chơi
II.Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống...

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Trẻ biết được bầu trời, thời tiết, cảnh vật, con người trong mùa thu

+ Trẻ chơi theo đúng yêu cầu của cô

- Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết thời tiết của ngày hôm nay: Mát mẻ, có nắng hay có mưa...

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Câu hỏi đàm thoại, trò chơi,đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”.

2. HĐ2: Quan sát trò chuyện thời tiết mùa thu

Quan sát bầu trời, thời tiết mùa thu.

+ Gọi 4 - 5 trẻ trả lời: Con quan sát thấy bầu trời như thế nào? Bầu trời trong xanh, mát mẻ, không có ánh nắng...

+ Thời tiết hôm nay là thời tiết của mùa nào? Mùa thu.

+ Vào mùa thu các con thấy thời tiết như thế nào? Thời tiết mát mẻ, có gió nhẹ..

+ Các con hãy quan sát xem cây cối trong sân trường vào mùa thu có đặc điểm gì? Cây cối tươi tốt.

+ Các con thấy cơ thể như thế nào với thời tiết mùa thu? Rất sảng khoái, dễ chịu, khoẻ mạnh.

- Đúng rồi: Vào mùa thu thời tiết mát mẻ, cây cối xanh tươi, con người cảm thấy rất thoả mái và khoẻ mạnh khi sống trong thời tiết mùa thu đấy.

- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường để có bầu trời xanh mát, không khí trong lành.

*Trò chơi

* Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Trò chơi 2: Nu na nu nống.

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống thành 2 hàng duỗi chân ra và đọc bài đồng dao “nu na nu nống”.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi, cuối giờ cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, điểm danh và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Cho trẻ ôn lại hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do ở các góc.

- Nêu gương cuối tuần, kiểm tra vệ sinh, điêm danh, phát bé ngoan, trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Nguồn TH
Bạn nhỏ nào cũng rất thích vẽ.
 
Dạy trẻ vẽ ko dễ bởi vậy cô cần kiên trì và nhẫn nại. Bộ môn còn giúp khơi gợi năng khiếu của trẻ
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Thần Đồng,
Trả lời
3
Lượt xem
2,743

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top