1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bánh trung thu theo mẫu biết vẽ hình tròn, vuông để tạo thành bánh trung thu, biết vẽ hoa trang trí bánh, tô màu đẹp không chệch ra ngoài.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và kỹ năng tô màu trùng khít, phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú học, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
2.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu, vở tạo hình cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Nhặt lá sân trường
- TCVĐ: Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa sẻ, mèo đuổi chuột
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo vòng phấn bóng…
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi
- Kỹ năng: Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, kĩ năng chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
2.HĐ2: Nhặt lá sân trường
- Các con thấy sân trường mình thế nào? Rất sạch và đẹp ạ
- Để có môi trường xanh sạch đẹp như thế này thì chúng mình phải làm gì? Phải biết giữ gìn VSMT ạ.
- Đúng rồi: Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có rác lá ạ
- Vậy các con có muốn nhặt lá để giữ vệ sinh môi trường không? Có ạ
- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào? Vâng ạ
- Cô cho trẻ nhặt lá sân trường? Trẻ nhặt
- Các con ạ những chiếc lá này chúng mình có thể làm được con vật gì nhỉ? Con trâu ạ
- Đúng dồi bây giờ cô con mình về tổ để chúng mình cùng làm con nghé ngọ nhé? Vâng ạ
- Cô hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ.
- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định. Khi nhặt lá bàn tay của chúng mình rất giơ bẩn nên các con không được bôi lên quần áo như vậy xẽ làm bẩn quần áo đấy
*TCVĐ:
Trò chơi tĩnh: Kéo cưa lừa sẻ
- Cho trẻ chơi 2,3 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi.
Trò chơi động: Bịt mắt bắt dê
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo có phấn vòng bong… cho trẻ chơi các góc mà trẻ thích
- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, đếm lại quân số và cho trẻ về lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ ra sân vui múa hát các bài hát trong chủ đề bé vui tết trung thu.
- Trò truyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Xem biểu diễn văn nghệ, múa lân, sư tử…
- Cho trẻ vui phá cỗ trung thu.
- Cô phát quà cho trẻ.
- Động viên khuyễn khích trẻ.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ bánh trung thu theo mẫu biết vẽ hình tròn, vuông để tạo thành bánh trung thu, biết vẽ hoa trang trí bánh, tô màu đẹp không chệch ra ngoài.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và kỹ năng tô màu trùng khít, phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú học, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
2.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu, vở tạo hình cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “Gác trăng” - Trò truyện về bài hát 2. HĐ2: Vẽ bánh trung thu * Quan sát và đàm thoại vật mẫu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét. - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Còn con con có nhận xét gì? - Gọi 3,4 trẻ trả lời. - Cô gợi ý trẻ trả lời? - Động viên khuyến khích trẻ. * Hướng dẫn trẻ cách làm: Cô dùng bút chì vẽ 1 hình vuông để tạo thành hình chiếc bánh sau đó cô vẽ trang trí hoa ở bên trong hình vuông, khi vẽ trang trí song cô dùng bút màu tô màu bức tranh, khi tô cô tô trùng khít không chệch ra ngoài. - Bạn nào có thể nhắc lại các bước để vẽ chiếc bánh trung thu nào? Gọi 3,4 trẻ nhắc lại. * Trẻ thực hiện: - Cô phát vở, bút màu, chì cho cả lớp thực hiện - Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo. * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn - Hướng trẻ nói về màu sắc đường nét bố cục - Gợi ý trẻ con thấy bức tranh này thế nào, theo con bức tranh nào đẹp nhất, tại sao… - Cô nhận xét chung - Động viên khuyến khích trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô mở nhạc cho trẻ lên trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình. | - Trẻ hát - Trẻ trò truyện cùng cô - Trẻ quan sát - Bức tranh vẽ bánh trung thu hình vuông. - Chiếc bánh còn được trang trí hoa rất đẹp ạ. - Trẻ trả lời theo khả năng - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - Con thấy bức tranh này rất đẹp bố cục hợp lí ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình |
- HĐCCĐ: Nhặt lá sân trường
- TCVĐ: Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa sẻ, mèo đuổi chuột
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo vòng phấn bóng…
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi
- Kỹ năng: Rèn ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, kĩ năng chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
2.HĐ2: Nhặt lá sân trường
- Các con thấy sân trường mình thế nào? Rất sạch và đẹp ạ
- Để có môi trường xanh sạch đẹp như thế này thì chúng mình phải làm gì? Phải biết giữ gìn VSMT ạ.
- Đúng rồi: Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có rác lá ạ
- Vậy các con có muốn nhặt lá để giữ vệ sinh môi trường không? Có ạ
- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào? Vâng ạ
- Cô cho trẻ nhặt lá sân trường? Trẻ nhặt
- Các con ạ những chiếc lá này chúng mình có thể làm được con vật gì nhỉ? Con trâu ạ
- Đúng dồi bây giờ cô con mình về tổ để chúng mình cùng làm con nghé ngọ nhé? Vâng ạ
- Cô hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ.
- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định. Khi nhặt lá bàn tay của chúng mình rất giơ bẩn nên các con không được bôi lên quần áo như vậy xẽ làm bẩn quần áo đấy
*TCVĐ:
Trò chơi tĩnh: Kéo cưa lừa sẻ
- Cho trẻ chơi 2,3 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi.
Trò chơi động: Bịt mắt bắt dê
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo có phấn vòng bong… cho trẻ chơi các góc mà trẻ thích
- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, đếm lại quân số và cho trẻ về lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ ra sân vui múa hát các bài hát trong chủ đề bé vui tết trung thu.
- Trò truyện với trẻ về ngày tết trung thu.
- Xem biểu diễn văn nghệ, múa lân, sư tử…
- Cho trẻ vui phá cỗ trung thu.
- Cô phát quà cho trẻ.
- Động viên khuyễn khích trẻ.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH
Sửa lần cuối: